MỤC LỤC
+ HS ôn luyện các kiến thức đã học về cộng, trừ và nhân đối với số thập ph©n. + Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có liên quan đến đại lợng tỉ lệ cho HS.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số cha biết trong phép nhân sau đó làm bài - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. + Ôn luyện các động tác đã học, học động tác thăng bằng của bài thể dục + Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn .” Qua trò chơi, yêu cầu HS chơi nhiệt tình, chủ động đảm bảo an toàn.
+ Rừng ngập mặn đợc phục hồi và phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho ngời dân nhờ lợng hải sản nhiều, các loài chim nớc trở nên phong phó. - GV yêu cầu HS quan sát hình 3 trang 94 và cho biết tên, tác dụng của lợc đồ - GV nêu yêu cầu: Xem hình 3 và tìm những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a- pa- tít, công nghiệp nhiệt điện, thủy điện.
+ Đoạn 1 tả mái tóc của ngời bà qua con mắt nhìn của đứa cháu là một cậu bÐ. Câu 3: Tả độ dày của mái tóc qua cách bà chải đầu và từng động tác (nâng mớ tóc lên, ớm trên tay, đa một cách khó khăn chiếc lợc tha bằng gỗ vào mái tóc dày). + Các chi tiết đó quan hệ chặt chẽ với nhau chi tiết sau làm rõ chi tiết trớc. + Các đặc điểm về ngoại hình có quan hệ chặt chẽ với nhau. Chúng không chỉ khắc hoạ rõ nét về hình dáng của bà mà còn nói lên tính tình của bà: bà dịu dàng, dịu hiền, tâm hồn tơi trẻ, yêu đời , lạc quan. - HS đọc thành tiếng trớc lớp. - 2 HS nối tiếp nhau đọc cấu tạo của bài văn tả ngời. - Gọi HS làm ra giấy khổ to, dán phiếu lên bảng. - GV cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa. - HS nêu cấu tạo của bài văn tả ngời. - Nhận xét tiết học, tuyên dơng những cá nhân, những nhóm tích cực hoạt. động học tập. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. Yêu cầu chơi chủ động và nhiệt tình. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. + Phơng tiện : còi, kẻ sân chơi trò chơi. nội dung và phơng pháp lên lớp. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. * Ôn luyện các động tác đã học. - Đi đều vòng quanh sân tập; có thể vừa. đi, vừa đánh tay bình thờng kết hợp với hát. - Đứng thành vòng tròn khởi động các khíp. * Trò chơi vận động. - Cho HS chơi trò chơi. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà. - HS tập một số động tác hồi tĩnh. Luyện từ và câu. luyện tập về quan hệ từ. + HS ôn luyện, mở rộng và hệ thống hoá kiến thức đã học về quan hệ từ. Xác định đợc các cặp quan hệ từ và tác dụng của chúng trong câu. + Rèn kĩ năng thực hành, sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp. các hoạt đông dạy- học:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 HS đọc đoạn văn viết về đề tài bảo vệ môi trờng. Giới thiệu bài. H ớng dẫn luyện tập. + GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu. + HS thảo luận nhóm đôi, một số nhóm. cầu của đề và làm bài. + HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tËp. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS trao đổi, làm việc theo cặp để trả lời các câu hỏi trong SGK - Gọi HS phát biểu ý kiến. + Hai đoạn văn sau có gì khác nhau?. + Khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý. - Nhận xét tiết học, tuyên dơng những cá nhân, những nhóm tích cực hoạt. động học tập. báo cáo kết quả:. Mấy năm qua, vì chúng ta làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để ngời dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn. đối với việc bảo vệ đê điều nên ở ven biển các tỉnh nh…. đều có phong trào trồng rừng ngập mặn. Chẳng những ở ven biển các tỉnh nh Bến Tre,…. đều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn cong. đợc trồngở các đảo mới bồi ngoài biển…. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng tr- íc líp. - HS trao đổi, thảo luận, làm việc theo hớng dẫn của GV. + Khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý cho. đúng chỗ, đúng mục đích. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. - Kể đợc tên một số vùng núi đá vôi, hang động ở nớc ta. - Nêu đợc ích lợi của đá vôi. - Tự làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi. GV: + Một số hình ảnh về các ứng dụng của đá vôi. các hoạt động dạy- học:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - Hãy nêu tính chất củan nhôm và hợp kim của nhôm?. Phát triển bài. - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 54 SGK, đọc tên các vùng núi đá. + Em còn biết ở vùng nào nớc ta có nhiều đá vôi và núi đá vôi?. * Hoạt động 2: Tính chất của đá vôi - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, cùng làm thí nghiệm. - Giao cho mỗi nhóm 1 hòn đá cuội và hòn đá vôi. Quan sát chỗ cọ sát và nhận xét. Động Hơng Tích ở Hà Nội. Vịnh Hạ Long ở Quảng Ninh…. đá vôi thì có hiện tợng: Chỗ cọ sát ở. * Kiểm tra bài cũ. Hoạt động 1: tính chất của đá vôi:. + Gv viên tổ chức cho Hs thực hiện và + HS thực hiện thảo luận nhóm đôi. quan sát một số thí nghiệm, đồ dùng đã. chuẩn bị để nhận ra một số tính chất của đá vôi. một số nhóm lên báo cáo kết quả. - Đá vôi không cứng lắm,dới tác dụng của áit đá vôi sủi bọt. Hoạt động 2: ứng dụng của đá vôi + Gv tổ chức cho Hs nêu tên và tác dụng của các vật dụng bằng đá vôi mà các em biết. + Hs thực hiện thảo luận nhóm bốn. + Một số nhóm báo cáo kết quả. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Gv chốt lại một số ứng dụng của đá. + Nêu tính chất và ứng dụng của đá vôi. + Nhận xét tiết học. + Nhắc Hs chuẩn bị bài sau. + Rèn kĩ năng giải toán cho Hs. các hoạt động dạy - học. + Gv thgọi Hs lên bảng thực hiện phép chia trong ví dụ SGK và nhận xét giữa số bị chia và thơng số. + HS thảo luận nhóm đôi,một số nhóm báo cáo kết quả:. Khi chia mét sè thËp ph©n cho10 ta chỉ việc dịch chuyển dấu phẩy của số. đó sang trái một chữ số. + Gv thực hiện tơng tự đối voái phép. + Hs thảo luận và rút ra qui tắc. a) Cho Hs đọc, xác định yêu cầu của.
- Các thành viên trong lớp phát biểu ý kiến. - Tổng hợp công bố kết quả thi đua. - Đi học đúng giờ, trang phục sạch sẽ, gọn gàng. - Chuẩn bị bài ở nhà, chất lợng giờ truy bài khá tốt. - Một số Hs còn thiếu khăn quàng, đồng phục: Toản, Hải. - Một số bạn cha thực sự cố gắng trong học tập : Toản, Tiên. - Xuất hiện hiện tợng nô nghịch chạy nhảy qua bàn. - Còn có bạn chạy vào trong lớp khác nô đùa. Lớp xây dựng kế hoạch tuần 14:. - Thực hiện tốt hơn nữa giờ truy bài. - Phát huy phong trào văn hoá văn nghệ sâu rộng hơn nữa. Sinh hoạt văn nghệ. - Tuần sau hoàn thành tốt kế hoạch đề ra. Luyện tập chung I)Mục tiêu. - Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhâncác số thập phân. - Bớc đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. II)Các hoạt động dạy học chủ yếu. -Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. -Tổ chức cho HS hỏi đáp về các phép tính. -Tổ chức cho HS làm bài và chữa bài. - Tổ chức HS thảo luận tìm cách làm và làm bài. Gợi ý:Bài thuộc dạng toán gì?. - Tổ chức HS chữa bài. -Tổ chức cho HS làm bài. -Yêu cầu HS ghi nhớ tính chất. HS làm việc cá nhân. - HS nêu cách thực hiện. -HS làm bài cá nhân. - HS đổi vở kiểm tra chéo. - HS thảo luận nhóm đôi tìm cách. làm, phát hiện dạng toán. - HS làm bài cá nhân. - HS rút ra nhận xét và nhận diện tÝnh chÊt. - Nhận xét đánh giá giờ học.Hoàn thành các bài tập. -Chuẩn bị bài sau. Luyện tập chung I) Mục tiêu. - Giúp HS củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. - Biết vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một soó thập phân trọng thực hành tính. - Củng cố về giải toán có liên quan đến đậi lợng tỉ lệ. II) Chuẩn bị. II)Các hoạt động dạy học chủ yếu A)Kiểm tra bài cũ:3’. ?Phát bểu quy tắc nhân một số với một tổng. Tổ chức hs làm bài 2. Tính bằng hai cách đo là những cách nào?. ? Cách nào tính thuận tiện hơn. -GV tổ chức chấm chữa bài cho HS - Giúp HS yếu. -Tổ chức cho HS làm bài. - Tổ chức cho HS chơi trò đoán số , yêu cầu HS giải thích. - Tổ chức cho HS đọc đề, xác định dạng toán và giải toán. - Tổ chức chữa bài. - HS làm bài cá nhân.Nắm chắc thứ tự thực hiện phép tính. - Hai HS lên bảng. -HS làm bài cá nhân. -HS làm bài cá nhân vào vở. Nhận xét đánh giá tiết học. Chuẩn bị bài sau.Hoàn thành bài tập còn lại. Chia một số thập phân cho một số tự nhiên I)Mục tiêu. - Bớc đầu biết thực hành phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên trong thực hành làm tính , giải toán.