MỤC LỤC
Theo quan niệm của sinh học hiện đại, mỗi TB riêng rẽ đã phân hóa đều mang toàn bộ lượng thông tin di truyền cần thiết và đủ của cả cơ thể sinh vật đó. * Kỹ thuật nuôi cấy TB là kỹ thuật điều khiển sự phát sinh hình thái của TBTV một cách định hướng dựa vào sự phân hóa và phản phân hóa của TB trên cơ sở tính toàn năng của TBTV khi nuôi cấy tách rời trong đk nhân tạo và vô trùng.
- Khả năng hút bám các ion, các phần tử nhỏ trên bề mặt hạt keo, không làm thay đổi bản chất của những phần tử đó do năng lượng bề mặt của keo đất gây ra gọi là khả năng hấp phụ của keo đất. GDMT : Hs thấy được tác hại của việc bón phân quá nhiều và bón liên tục một số loại phân vô cơ sẽ làm cho đất chua (do tăng nồng độ H+ trong đất ) Thấy được hoạt động sản xuất của on người cũng có vai trò nhất định trong việc hình thành độ phì nhiêu của đất,hiểu được cơ sở khoa học của việc bón phân, bón vôi để cải tạo độ phì nhiêu của đất.
- Bước 4: Dùng máy đo pH xác định pH của dung dịch đất trong hai bình Hoạt động 2: HS thực hành “Xác định độ chua của đất”. - Yêu cầu mỗi nhóm tiến hành 3 mẫu cùng loại (cùng mẫu đất, dung dịch đệm) để lấy kết quả trung bình - GV theo dừi, hướng dẫn HS làm thực hành.
* Phương tiện: Tranh ảnh liên quan, băng hình ghi hiện tượng xói mòn, rửa trôi do mưa lũ, các hoạt động canh tác trên ruộng bậc thang, canh tác Nông – Lâm kết hợp; Phiếu học tập. - Yêu cầu HS tóm tắt các đặc điểm của đất xám bạc màu theo trình tự: phẫu diện → thành phần cơ giới → độ chua.
- Bón phân hợp lý, tăng cường bón phân hữu cơ: Khắc phục tình trạng nghèo chất dinh dưỡng, tăng lượng mùn, lượng VSV. - Yêu cầu HS tóm tắt đặc điểm của đất xói mòn theo trình tự: phẫu diện → thành phần cơ giới → độ chua → dinh dưỡng → VSV.
GDMT : Đất không phải là nguồn tài nguyên vô tận khi canh tác phải có biện pháp bảo vệ không nên gây cho đất xấu và làm nguy cơ đất càng ngày càng xấu là do sự gia tăng dân số, tập quán canh tác lạc hậu không đúng kĩ thuật , đốt phá rừng tràn lan, lạm dụng thuốc hóa học…từ đó có biện pháp sự dụng phù hợp. - Học bài, áp dụng kiến thức vào bảo vệ và cải tạo đất tại địa phương - Đọc trước nội dung bài 10; Sưu tầm hình ảnh hoặc mẫu vật về đất chua và đất phèn.
- Yêu cầu HS tóm tắt những tính chất của đất phèn theo các nội dung: thành phần cơ giới, đặc điểm của dung dịch đất, phản ứng của dung dịch đất, dinh dưỡng và VSV. * Phương tiện: Tranh ảnh các loại phân hóa học; Các lọ nút thủy tinh dung tích 200ml đựng các loại phân hóa học với lượng 1/2 đến 2/3 dung tích lọ có dán nhãn; Phiếu học tập.
- GV giải thích hiện tượng bón nhiều và trong thời gian dài phân bón hóa học, đất sẽ hóa chua và trai cứng (Giải thích bằng phản ứng trao đổi ion của keo đất với ion trong dung dịch đất). - Chủng VSV sống: Chủng VSV có tác dụng tổng hợp đạm tự do trong không khí, trong đất; Chuyển hóa lân hoặc phân giải chất hữu cơ.
- Ủ kỹ trước khi bón ra đồng ruộng - Khi ủ nên bổ sung thêm một số loại phân hóa học (phân lân) để nâng cao hàm lượng dinh dưỡng và hệ VSV 3. - Mỗi loại phân bón VSV chỉ phù hợp với một nhóm cây trồng nhất định nên khi bón, tùy thuộc từng cây trồng mà bón loại phân bón VSV sao cho phù hợp và đạt hiệu quả cao.
- Thế nào là công nghệ vi sinh vật?. - Tóm tắt nguyên lý sản xuất phân bón VSV?. - GV củng cố và kết luận. Nguyên lý sản xuất phân bón. cho cây lúa được không? Tại sao?. - Em hãy nêu tên cách sử dụng chung của phân bón VSV cố định đạm?. - Phân bón VSV chuyển hóa lân gồm mấy loại? Là những loại nào?. - Tác dụng chuyển hóa lân của Phospho bacterin có gì khác phân lân hữu cơ vi sinh?. - Nêu tên một số loại phân bón VSV phân giải chất hữu cơ?. - Thành phần chủ yếu đóng vai trò quan trọng nhất trong phân bón VSV phân giải chất hữu cơ là gì?. bùn), vi khuẩn cố định đạm sống hội sinh với cây lúa và các chất khoáng vi lượng. (cây đứng thẳng, giữ chặt trên miệng bình, 3/4 rễ cây ngập trong dung dịch dinh dưỡng) - Lưu ý: Những bình thủy tinh trong suốt hoặc bình màu trắng phải được băng giấy đen bên ngoài.
Phát biểu nào không phải là ý nghĩa của quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô TB. Phát biểu nào không phải là ý nghĩa của quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào.
- Hiểu được thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng và trình bày được những nguyên lý cơ bản trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng - Áp dụng được kiến thức vào chăm sóc, bảo vệ cây trồng ở gia đình và địa phương. - GV cho HS quan sát tranh, ảnh (mẫu vật) một số loại sâu, bệnh hại cây trồng và yêu cầu HS cho biết tác hại và nơi tiềm ẩn của chúng.
- Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, phương pháp làm việc khoa học đảm bảo vệ sinh môi trường. - Áp dụng được kiến thức, kỹ năng vào chăm sóc và bảo vệ cây trồng tại gia đình và địa phương.
* Phương tiện: Sơ đồ đường truyền thuốc hóa học BVTV vào môi trường và con người; Phiếu học tập và một số hình ảnh liên quan. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để hoàn thành PHT: xác định nguyên nhân dẫn tới các hậu quả xấu đến môi trường và con người.
- GV treo sơ đồ “Đường truyền thuốc hóa học BVTV vào môi trường và con người” và phân tích.
Sau khi học xong bài này học sinh phải hệ thống, khái quát và nắm được nội dung kiến thức cơ bản về: Giống cây trồng; Sử dụng, bảo vệ đất Nông, Lâm nghiệp; Sử dụng và ứng dụng công nghệ vi sinh vào sản xuất phân bón; Bảo vệ cây trồng. - Rèn luyện tính độc lập, tư duy, sáng tạo, nghiêm túc, kỷ luật trong học tập - Qua kết quả điểm số đạt được, học sinh tự khẳng định được mình và có xu hướng phấn đấu tốt hơn trong học tập.
- Do nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh(ở vùng đồng bằng ven biển) phân huỷ giải phóng ra lưu huỳnh kết hợp với sắt trong phù sa tạo thành Pyrít (FeS2), Pyrít bị oxi hoá thành axít sunphuric làm cho đất chua (1đ). - GV cho HS xem lại 3 quy trình trên bảng, và nhấn mạnh: Ở quy trình sản xuất chế phẩm virus trừ sâu, môi trường dinh dưỡng cho virus chính là sâu non, khác với 2 quy trình kia là môi trường dinh dưỡng nhân tạo hoặc tự nhiên.
Thú mẹ lại tiếp tục chửa lần thứ 2 nhưng vì có con non thứ nhất trong túi, phôi trong tử cung không phát triển, giai đoạn đình phôi này kéo dài 235 ngày. Ví dụ 5: chu kỳ động dục của vật nuôi chia làm 4 giai đoạn: Giai đoạn trước động dục, giai đoạn động dục, giai đoạn sau động dục, giai đoạn cân bằng sinh dục.
- Những hiểu biết về các giai đoạn sinh trưởng, phát dục của vật nuôi có ý nghĩa gì trong chăn nuôi?. - Những hiểu biết về tính chu kỳ của quá trình sinh trưởng, phát dục của vật nuôi có ý nghĩa gì trong chăn nuôi?.
- Hiểu và trình bày được nội dung, đối tượng, điều kiện chọn lọc, ưu điểm và hạn chế của các phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang được áp dụng ở nước ta. (Dựa vào hình dáng bên ngoài – ngoại hình; Sức khỏe của con vật – thể chất; Khả năng sinh sản, tốc độ tăng trọng).
- Chọn lọc bản thân: Các đối tượng chọn lọc được nuôi dưỡng, chăm sóc ở cùng môt điều kiện và được so sánh với nhau về một số chỉ tiêu nào đó. Những đối tượng có các chỉ tiêu đạt yêu cầu sẽ được chọn làm giống - Chọn lọc đời sau: Căn cứ vào phẩm chất của đời sau đối tượng chọn lọc để quyết định xem có chọn đối tượng đó làm giống hay không.
- Vận dụng các phương pháp lai giống để tạo ra các giống vật nuôi có năng suất cao, phẩm chất tốt cho gia đình và địa phương. * Phương tiện: Một số sơ đồ lai: lai kinh tế, lai gây thành; Mô hình hệ thống nhân giống hình tháp; Phiếu học tập.
- Phát triển về số lượng vật nuôi - Duy trì, củng cố và nâng cao độ thuần của giống. - Sau khi học sinh hoàn thành xong, yêu cầu một vài học sinh trình bày kết quả và kết luận.
(Tổ hợp được nhiều tính trạng tốt của các giống tham gia công thức lai).
- Trình bày được khái niệm và cơ sở khoa học của công nghệ cấy truyền phôi. - Trình bày và phân tích được quy trình công nghệ cấy truyền phôi bò - Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp và khả năng làm việc độc lập - Có ý thức định hướng trong việc lựa chọn nghề nghiệp.
* Phương tiện: Hình ảnh một số vật nuôi là sản phẩm của công nghệ cấy.
Phải có chế độ chăm sóc, dinh dưỡng phù hợp đảm bảo cho sự phát triển bình thường của bò mẹ và bào thai. Học bài, trả lời câu hỏi SGK; Tìm hiểu ứng dụng của công nghệ tế bào nói riêng và công nghệ sinh học nói chung trong các lĩnh vực khác.
- GV: Các yếu tố dinh dưỡng được quan tâm hàng đầu khi xây dựng tiêu chuẩn ăn và là căn cứ đánh giá giá trị dinh dưỡng của thức ăn được gọi là chỉ số dinh dưỡng. - Nhu cầu cho duy trì: là nguồn vật chất và năng lượng cần thiết để duy trì hoạt động sinh lý, duy trì chuyển hóa cơ bản và chuyển hóa khi đói - Nhu cầu cho sản xuất: Là lượng chất dinh dưỡng để vật nuôi tăng khối lượng cơ thể và tạo ra sản phẩm.
Sử dụng phối hợp với các loại thức ăn khác (chủ yếu là. - Quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp trải qua những bước cơ bản nào?. - Có những dạng thức ăn hỗn hợp nào?. - Chúng ta thường gọi là thức ăn công nghiệp là vì sao?. nhất định - Hàm lượng yếu tố dinh dưỡng cao. thức ăn giàu năng lượng). * Phương tiện: Bảng tiêu chuẩn về nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi, bảng giá trị dinh dưỡng các loại thức ăn và giá của các loại thức ăn trên thị trường; Một số mẫu vật (bột cá, cám gạo, cám ngô, thức ăn đậm đặc…), cân điện tử, khay nhựa, chậu….
* Giáo viên: Xem trước nội dung bài học trong SGK; Tham khảo các tài liệu có liên quan đến loại hình kinh doanh hộ gia đình, kinh doanh cá thể (Giáo trình Kinh tế học vi mô, Internet…); Tìm hiểu và phân tích một số hoạt động, tình huống kinh doanh đang diễn ra tại địa phương. * Giáo viên: Xem trước nội dung bài học trong SGK; Tham khảo các tài liệu có liên quan đến loại hình kinh doanh hộ gia đình, kinh doanh cá thể (Giáo trình Kinh tế học vi mô, Internet…); Tìm hiểu và phân tích một số hoạt động, tình huống kinh doanh đang diễn ra tại địa phương.
- Chỉ ra được nội dung của tổ chức hoạt động kinh doanh, nội dung đánh giá hiệu quả kinh doanh và biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. - Chỉ ra được nội dung của tổ chức hoạt động kinh doanh, nội dung đánh giá hiệu quả kinh doanh và biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.