Thực trạng hoạt động thanh toán với nhà cung cấp trong kinh doanh của Xí nghiệp dệt may Phương Tây I

MỤC LỤC

Thanh toán với người cung cấp

Họ có thể là người cung cấp NVL cho sản xuất chính, sản xuất phụ hay là cung cấp trang thiết bị cho công tác quản lý… .Và những người cung cấp này cũng rất đa dạng có cả ở trong và ngoài nước. Khi mà thực hiện mua chịu thì Xí nghiệp thường không có so sánh với hình thức tín dụng nào khác mà chỉ đánh giá đó là một khoản có giá trị lớn mà Xí nghiệp chưa có đủ tiền ngay để thanh toán, hơn nữa thanh toán chậm sẽ giúp Xí nghiệp có thời gian sản xuất, bán hàng thu tiền về để thanh toán hoặc không thì chỉ phải vay ngân hàng trong một thời gian ngắn để trả khoản tiền nợ. Khi mua bán hàng hoá thì Xí nghiệp và người cung cấp cũng phải lập hợp đồng và cùng nhau ký kết trong đó có thoả thuận về thời gian thanh toán, phương thức và phương tiện thanh toán ….

Còn hình thức UNC là Xí nghiệp vay ngắn hạn của ngân hàng sau đó dùng tiền này để trả cho người cung cấp theo hình thức UNC, hình thức này được Xí nghiệp sử dụng nhiều nhất vì số tiền mua hàng giá trị lớn nên Xí nghiệp vay ngân hàng để có thể hỗ trợ thêm việc thanh toán của Xí nghiệp. Về hình thức thanh toán bù trừ được Xí nghiệp sử dụng phần lớn đối với những công ty trung gian như Công ty DPTW I, Công ty dược liệu TW I… họ vừa bán NVL cho Xí nghiệp lại vừa mua sản phẩm của Xí nghiệp sản xuất ra để cung cấp cho nơi khác, chính vì vậy khi bán sản phẩm của mình cho họ trong kỳ Xí nghiệp thực hiện thanh toán bù trừ với số tiền mua NVL của Xí nghiệp, số tiền thừa, thiếu còn lại thì hai bên mới thực hiện thanh toán cho nhau hoặc lại để bù trừ cho lần mua bán tiếp theo. Trong trường hợp mà không tin tưởng nhau thì cần phải có bảo lãnh của ngân hàng và thực hiện mở L/C, Xí nghiệp thường thanh toán bằng hình thức L/C at sight và không huỷ ngang, đôi khi có sử dụng L/C chuyển nhượng (cho người thứ ba).

Còn trong trường hợp có sự tin tưởng nhau thì thường thực hiện thanh toán bằng hình thức TT (là hình thức chuyển tiền, hàng giao trước tiền chuyển sau) và hình thức D/P (nhờ thu qua ngân hàng, chủ yếu là sử dụng hối phiếu). Như vậy ta có thể thấy là Xí nghiệp đều cố gắng trả số tiền mua hàng và có sử dụng hình thức thanh toán chậm trả (cả ba năm đều vẫn còn số tiền phải trả), đôi khi Xí nghiệp vẫn còn nợ đọng trong việc thanh toán và có bị phạt nhưng những trường hợp như vậy cũng ít khi xảy ra, nếu có thì chỉ với giá trị không lớn lắm. Nhưng nhìn chung hoạt động thanh toán với người cung cấp của Xí nghiệp có thể nói là tốt và Xí nghiệp cũng tận dụng được nguồn mua chịu người cung cấp như một nguồn tài trợ ngắn hạn.

Thanh toán với người mua

Khi thực hiện bán sản phẩm cho đối tượng này, Xí nghiệp đều phải lập và thoả thuận, ký kết hợp đồng với họ vì họ thường mua với số lượng lớn nên phải ký kết hợp đồng để thoả thuận được các nội dung mà cả hai cùng quan tâm như thời hạn thanh toán, phương thức thanh toán, giá cả… và hơn nữa nếu có xảy ra --- 20. Xí nghiệp không có qui định thời gian dài hơn vì đối tượng mà Xí nghiệp bán gián tiếp này là đóng vai trò trung gian phân phối, sau khi mua của Xí nghiệp họ lại bán cho đối tượng khác, như vậy họ không có sản xuất hay tái chế lại nên có thể nói chu kỳ kinh doanh của họ là không dài. Khi bán hàng Xí nghiệp thường đưa ra mức giá là: Bình thường vẫn theo giá thị trường như đã nói ở trên, nhưng nếu khách hàng thanh toán ngay hoặc trong khoảng thời gian 10 ngày kể từ ngày ký hợp đồng thì sẽ được hưởng chiết giá từ 3,5% đến 4%.

Việc thanh toán bằng tiền mặt chiếm tỷ lệ nhỏ mà chủ yếu là thanh toán bằng chuyển khoản và séc, bởi vì như đã nói ở trên họ mua hàng hoá với khối lượng lớn nên ít sử dụng tiền mặt để thanh toán. Sở dĩ Xí nghiệp làm như vậy là vì Xí nghiệp chỉ giao dịch với hai công ty TNHH trong số đối tượng bán gián tiếp (công ty TNHH Việt Anh và Công ty TNHH Những Vì Sao) cho nên nếu họ không chấp thuận được điều kiện đó thì Xí nghiệp cũng không cần thiết vì họ chỉ là con số khách hàng nhọ, khối lượng sản phẩm mà họ mua thì không thể lớn bằng với các doanh nghiệp kia. Mặc dù là thời hạn Xí nghiệp cho mua chịu tối đa là 30 ngày, người mua - nhất là đối tượng bán gián tiếp - thường kéo dài thời gian này; tuy nhiên họ luôn thực hiện thanh toán đủ vào ít ngày sau, chưa khi nào không trả tiền.

Rủi ro ít vì hầu như Xí nghiệp chỉ thực hiện bán chịu rộng rãi với điều kiện tương đối lỏng cho đối tượng khách hàng gián tiếp, mà họ phần lớn là các doanh nghiệp thuộc khối trung ương, có uy tín cao nên việc thanh toán là đầy đủ. Chẳng hạn: Có trường hợp, người đại diện mua hàng của Công ty dược Bắc Ninh tới mua hàng của Xí nghiệp như mọi lần và thực hiện thanh toán chậm trả với khối lượng hàng mua ít. Thật ra đó là trường hợp cá nhân lừa đảo, anh ta cùng một lúc thực hiện vụ việc với nhiều doanh nghiệp khác nhau nên giá trị hàng đối với mỗi doanh nghiệp là không lớn.

Bảng 7: THỰC HIỆN TIÊU THỤ SẢN PHẨM NĂM 2001                                                                     (đơn vị tính: đồng) Đối
Bảng 7: THỰC HIỆN TIÊU THỤ SẢN PHẨM NĂM 2001 (đơn vị tính: đồng) Đối

Thanh toán với nhà nước

Sau khi bán hàng được một tuần, mặc dù chưa đến thời hạn thanh toán thì Xí nghiệp cũng luôn nhắc nhở họ bằng cách gọi điện nhắc họ thời hạn thanh toán. Nếu như họ chưa thanh toán nợ cũ mà lại muốn mua hàng mới thì Xí nghiệp buộc họ phải thanh toán ít nhất một phần nợ cũ mới cho mua tiếp. Khách hàng của Xí nghiệp thì có nhiều cho nên nếu có rủi ro xảy ra thì một khách hàng sẽ không đáng kể so với doanh thu Xí nghiệp thu về.

Nhưng nếu có quá thời hạn qui định mà chưa thanh toán thì nhất là đối với các khách hàng quen thuộc Xí nghiệp không phạt gì khi họ thực hiện thanh toán sau đó. Xí nghiệp cũng có sự dễ dàng hơn đối với đối tượng mà Xí nghiệp bán gián tiếp, nếu họ có thanh toán chậm một chút cũng không sao bởi vì là Xí nghiệp còn mua NVL của họ. Nếu là khách hàng mua lần đầu, thuộc đối tượng Xí nghiệp bán gián tiếp thì Xí nghiệp chỉ chấp nhận phương thức thanh toán ngay.

Nhưng thực tế hầu như Xí nghiệp chưa áp dụng hình thức này, vì muốn giữ khách hàng nên nếu có quá thời hạn vài ngày mà thanh toán đủ thì cũng không phạt. Qua bảng này có thể thấy tình hình thực hiện thanh toán với nhà nước của Xí nghiệp là tốt, cụ thể là với các khoản thanh toán phát sinh trong kỳ đều được Xí nghiệp thực hiện nộp đầy đủ, không có tình trạng dây dưa nợ đọng. Điều này cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp có hiệu quả, đảm bảo đầy đủ về nghĩa vụ thanh toán với nhà nước.

Bảng 9:  TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THANH TOÁN VỚI NHÀ NƯỚC CỦA XÍ NGHIỆP VÀO THỜI ĐIỂM CUỐI NĂM 1999 ,NĂM 2000 VÀ NĂM 2001.
Bảng 9: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THANH TOÁN VỚI NHÀ NƯỚC CỦA XÍ NGHIỆP VÀO THỜI ĐIỂM CUỐI NĂM 1999 ,NĂM 2000 VÀ NĂM 2001.

Thanh toán với ngân hàng và các tổ chức tín dụng

Việc sử dụng các dịch vụ của ngân hàng thì trả phí cũng theo qui định riêng của ngân hàng. Xí nghiệp thường thực hiện mở L/C tại ngân hàng này để thanh toán cho người cung cấp ở nước ngoài. Khi mở L/C thì đòi hỏi phải có tài khoản ký quỹ, tiền trên tài khoản này có thể được lấy từ tài khoản tiền gửi tại ngân hàng.

Indovina hoặc là vay trực tiếp của ngân hàng, mức ký quỹ là 5% giá trị hợp đồng. Việc Xí nghiệp được vay cũng phần lớn là dựa vào uy tín của Xí nghiệp với ngân hàng từ trước đến nay. Bên nợ phản ánh số tiền vay đã trả, bên có phản ánh số tiền vay, dư có phản ánh số tiền còn vay.

Qua bảng này ta có thể thấy Xí nghiệp vay ngắn hạn với số lượng khá lớn , nhất là bằng VNĐ. Ở đây khoản thanh toán đôi khi được Xí nghiệp trả bằng khoản phải thu khách hàng nhưng chủ yếu vẫn là bằng tiền gửi ngân hàng.

Vốn của Xí nghiệp

Xí nghiệp cũng tài trợ cho hoạt động thanh toán của mình bằng chính vốn lưu động của Xí nghiệp hay là bằng doanh thu bán hàng. Đây cũng là một nguồn quan trọng thể hiện khả năng tài chính của Xí nghiệp tốt hay không.