Hoàn thiện hạch toán kế toán lưu chuyển hàng hóa xuất khẩu và biện pháp nâng cao lợi nhuận kinh doanh tại Công ty Mây tre Hà Nội

MỤC LỤC

Hệ thống tài khoản sử dụng

Thông thờng, đối với các doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ thì doanh nghiệp thu ghi nhận trên tài khoản 511 là giá bán không bao gồm giá trị gia tăng đầu ra phải nộp. Nộp hộ thuế và chi trả phí tại cửa khẩu xuất hàng (các chứng từ phát sinh đ- ợc lu giữ làm cơ sở thanh toán với chủ hàng). - Khi đợc báo đã bán xong hàng: nếu bán theo giá FOB thì căn cứ thời điểm hoàn thành thủ tục hải quan, nếu bán theo giá CIF thì căn cứ giấy báo có của ngân hàng, kế toán hạch toán tiền hàng:. hạch toán).

Sơ đồ 7: Sơ đồ hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu trực tiếp
Sơ đồ 7: Sơ đồ hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu trực tiếp

Hạch toán kế toán kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu

+ Hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập kho, xuất kho thủ kho ghi số lợng thực nhập, thực xuất vào các thẻ kho (mở cho từng danh điểm hàng). Sau mỗi nghiệp vụ hoặc cuối mỗi ngày tính ra số tồn trên thẻ kho. + Hàng ngày hoặc định kỳ 3 đến 5 ngày một lần, kế toán tiếp nhận chứng từ nhập,xuất kho để kiểm tra và ghi sổ chi tiết với thẻ kho để đảm bảo sự trùng khớp về lợng hàng tồn kho. + Cuối tháng trên cơ sở sổ chứng kế toán lập bảng tổng hợp nhập – xuất- tồn kho để đối chiếu với kế toán tổng hợp. Sơ đồ 11: Hạch toán chi tiết hành hoá theo phơng pháp thẻ song song. Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu. Bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho hàng tháng. Số danh điểm Tên hàng hoá. Tồn đầu tháng. NhËp trong tháng. XuÊt trong tháng. Tồn cuối n¨m. Phơng pháp số đối chiếu luân chuyển. Phơng pháp này giống phơng pháp thẻ song song, chỉ khác nhau phòng kế toán không mở thẻ kế toán chi tiết mà mở một quyền “sổ đối chiếu luân chuyển“. sổ này chỉ ghi một lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp xuất kho phát sinh trong tháng của từng danh điểm sau đó điều chỉnh số lợng từng loại hàng hoá ghi trên sổ với thẻ kho và đối chiếu ghi của từng hàng hoá đó đối với kế toán tổng hợp. Sơ đồ 12: Hạch toán chi tiết hàng hoá theo phơng pháp sổ. đối chiếu luân chuyển Phiếu nhập kho. Phiếu xuất kho. Thẻ sè chi tiết hàng. Bảng tổng hợp. nhËp xuất, tồn. kho hàng hoá. Kế toán tổng hợp. Phiếu nhập kho. Bảng kê nhập. Số đối chiếu luân chuyển. Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu. Sổ đối chiếu luân chuyển. Tên hàng hoá. lợng Số tiền. Phơng pháp sổ số d Quy trình hạch toán sổ số d. Hàng ngày hoặc định kỳ, sau khi ghi thẻ kho thủ kho lập phiếu giao nhận chứng từ, phiếu này lập riêng cho chứng từ nhập một bản xuất một bản. Cuối tháng thủ kho ghi sổ số lợng hàng tồn kho của từng danh điểm hàng hoá vào sổ số d. Sổ số d do kế toán mở cho từng kho, dùng cho các năm và giao cho thủ kho trớc cuối tháng. Cuối tháng kế toán căn cứ vào phiếu giao nhận chứng từ để lập bảng luỹ kế nhập xuất tồn kho hàng hoá. Số tồn kho của từng loại hàng trên bảng luỹ kế đợc. đối chiếu với số d bằng tiền trên sổ số d và sổ kế toán tổng hợp. Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu. Định mức dự. Bảng kê luỹ kế nhập - xuất - tồn kho hàng hoá. Nhập Xuất Tồn. Tổ chức hệ thống sổ sách tổng hợp. Căn cứ vào qui mô, đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh tại đơn vị, vào yêu cầu và khả năng quản lý, vào trình độ và năng lực của cán bộ kế toán.. các doanh nghiệp lựa chọn một hình thức sổ phù hợp trong các hình thức sau:. Hình thức nhật ký chứng chung Hình thức nhật ký sổ cái. Hình thức chứng từ ghi sổ Hình thức nhật ký chứng từ. Cuối kỳ hạch toán hoặc cuối niên độ kế toán, các số liệu trên sổ sẽ làm căn cứ để lập báo cáo tài chính nh:. Phiếu nhập kho. Phiếu xuất kho. Phiếu giao nhận chứng từ nhập. Bảng luỹ kế nhập xuất tồn bằng tiền. Phiếu giao nhận chứng từ xuất Sổ số dư. + Bảng cân đối kế toán. + Báo cáo kết quả kinh doanh + Báo cáo lu chuyển tiền tệ. Nếu một doanh nghiệp áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ thì sẽ có các sổ sau:. Nếu một doanh nghiệp áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ thì sẽ có các sổ sau:. Chứng từ ghi sổ: Sử dụng để tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh do kế toán phần hành lập, căn cứ vào chứng từ gốc có cùng một nội dung kinh tế cùng liên quan đến tên tài khoản. Chứng từ ghi sổ có thể mở hàng ngày hoặc nhiều ngày một lần tuỳ theo số lợng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều hay ít. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: là sổ kế táon tổng hợp dùng để đăng ký chứng từ ghi sổ đợc sử dụng để kiểm tra, đối chiếu với số liệu của bảng cân đối phát sinh. Các sổ thẻ kế toán chi tiết phản ánh riêng cho một số đối tợng tài khoản có mật độ thông tin phát sinh lớn và quan trọng đối với hoạt động của đơn vị qua đó cấp thông tin nhanh cho quản lý nội bộ. Sổ cái là sổ tổng hợp để hệ thống hoá các nghiệp vụ phát sinh theo từng tài khoản mở cho từng đối tợng hạch toán. Bảng cân đối số phát sinh: là bớc kiểm tra số liệu trớc khi lập báo cáo. Kết hợp hệ thống sổ hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp ta có qui trình hạch toán hoàn chỉnh nh sau:. Sơ đồ 14: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ. Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng. Đối chiếu kiểm tra. V - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh hàng xuất khÈu. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh là mục tiêu hàng đầu của bất kỳ doanh nghiệp nào. Do vậy, công việc đầu tiên doanh nghiệp phải chú ý khi ra quyết định thực hiện một thơng vụ xuất khẩu là dự tính kết quả thông qua việc lập một phơng án kinh doanh. Nội dung phơng án kinh doanh hàng xuất khẩu bao gồm:. Xác định mặt hàng xuất khẩu, số lợng giá cả của chúng qua đó ớc tính tổng doanh thu:. Doanh thu = Số lợng hàng xuất khẩu x giá bán hàng xuất khẩu Dự trù chi phí hàng xuất khẩu. + Giá vốn hàng xuất khẩu + Chi phí bán hàng. + Chi phí quản lý. + Thuế xuất khẩu và các chi phí khác có liên quan Bảng cân đối. số phát sinh. Bảng tổng hợp chi tiết. Báo cáo tài chính Chứng từ gốc. Sổ quỹ Bảng tổng hợp. chứng từ gốc Sổ thẻ kế toán chi tiết. Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký. chứng từ ghi sổ. Dự trù lợi nhuận: lợi nhuận của hoạt động xuất khẩu - đợc tính bằng công thức sau:. Lợi nhuận = Tổng doanh thu bán hàng xuất khẩu - Chi phí bán hàng xuất khẩu Từ công thức này ta thấy lợi nhuận của hoạt động xuất khẩu phụ thộc vào các nhân tố sau:. Tổng doanh thu bán hàng xuất khẩu: trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi tổng doanh thu bán hàng xuất khẩu có quan hệ cùng chiều với lợi nhuận, sự tăng hay giảm của lợi nhuận. Vì thế một trong những hớng để đạt lợi nhuận cao là doanh nghiệp phải tìm cách đẩy mạnh công tác xuất khẩu và tăng doanh thu. Chi phí bán hàng xuất khẩu: khác với doanh thu đây là nhân tố có tác động ngợc chiều với lợi nhuận khi doanh thu không đổi,sự tăng lên của hoạt bất kỳ yếu tố nào trong cơ cấu chi phí hàng xuất khẩu đều làm giảm lợi nhuận. Do đó giảm tối thiểu chi phí cũng là một trong những biện pháp hữu hiệu để tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, lợi nhuận tuyệt đối có thể không phản ánh đúng hiệu quả của hoạt động kinh doanh vì chỉ tiêu này không chỉ chịu sự tác động của bản thân chấ lợng công tác của doanh nghiệp, cẩn phải sử dụng chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận. Chỉ tiêu này có thể tính hai cách:. Một là: Tỷ suất lợi nhuận tính trên tổng doanh số bán ra cửa hàng xuất khÈu. Tỷ suất lợi nhuận = Tổng lợi nhuận. tổng doanh thu bán hàng xuất khẩu. Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ suất này càng cao thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp càng đạt hiệu quả. Hai là: Tỷ suất lợi nhuận tính trên chi phí hàng xuất khẩu. Tỷ suất lợi nhuận = Tổng lợi nhuận. tổng chi phí bán hàng xuất khẩu. Chỉ tiêu này cho thấy cứ 100 đồng chi phí bỏ ra cho một thơng vụ xuất khẩu thì doanh nghiệp sẽ thu về bao nhiêu lợi nhuận. Tơng tự nh trên, chỉ tiêu này càng cao càng tôt cho doanh nghiệp. Việc sử dụng chỉ tiêu phân tích này cho phép doanh nghiệp so sánh mức. độc hiệu quả hoạt động kinh doanh của daonh nghiệp mình với các doanh nghiệp khác, từ đó xác định vị thế của doanh nghiệp và hớng hoạt động trong tơng lai. Ngoài ra có thể sử dụng một số chỉ tiêu khác để phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nh:. Sức sinh lời của vốn = Lợi nhuận trớc thuế Vốn lu động bình quân. Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn l động làm ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kú. Số vòng quay của vốn lu động = Doanh thu thuần. Vốn lu động bình quân. Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích vốn lu động quay đợc mấy vòng. Nếu số vòng quay càng lớn thì tốc độ lu chuỷên của vốn lu động càng cao. Nói cách khác, hiệu quả sử dụng vốn lu động càng lớn. Thời gian một vòng quay của vốn lu động = Thời kỳ phân tích. Số vòng quay của vốn lu động 2. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh. Từ các chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh doanh đã nêu ở trên có thể thấy hoạt. động kinh doanh hàng xuất khẩu có hiệu quả khi tốc độ tăng của doanh thu bán hàng xuất khẩu lớn hơn tốc độ tăng của chi phí cho hàng xuất khẩu, hay nói cách khác là chi phí giảm tơng đối so với doanh thu. Tình hình thực hiện doanh thu và chi phí tại các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu phụ thuộc vào dung lọng thị trờng mà doanh nghiệp có đợc, vào sự ổn định và chất lợng của nguồn hàng khai thác, vào các biện pháp bán hàng và quản lý mà doanh nghiệp đang áp dụng vì vậy để nâng cao hiệu quả kinh doanh các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần thực hiện tốt các vấn đề sau:. + Về thị trờng: doanh nghiệp phải tăng ciờng phát triển các mối quan hệ với bạn hàng quốc tế, xúc tiến bằng việc ký kết hợp đồng kinh tế, tranh thủ khai thác thị trờng lâu năm, đồng thời không ngừng tìm hiểu mở rộng thị trờng tiêu thụ mới bằng cách gửi hàng đi triển lãm, chào hàng thực hiện quảng cáo. Để đảm bảo “bán cho đúng ngời cần" tránh tình trạng ép giá hay phạm luật.. Các doanh nghiệp cần nắm vũng dung lợng thị trờng, nắm vững phong tục tập quán, thị hiếu tiêu dùng và ớc đoán khả năng tiêu thụ của mặt hàng sẽ xuất khẩu trên thị trờng đó. + Về nguồn hàng, điều kiện đầu tiên doanh nghiệp cần quan tâm là chất l- ợng hàng hoá.nếu chất lợng hàng hoá tốt, giá cả phải chăng, doanh nghiệp sẽ giữ. đợc uy tín với khách hàng và khuyếch trơng đợc thanh thế trên thị trờng quốc tế. Vì thế doanh nghiệp cần phải biết đợc nguồn hàng dồi dào, ổn định mà còn đa ra mức giá cạnh tranh giúp doanh nghiệp giảm chi phí. + Về các dịch vụ bán hàng và thanh toán ,doanh nghiệp nên lựa chọn các phơng thức bán hàng phù hợp sao cho con đờng vận động của hàng hoá là nhanh nhất và đạt hiệu quả cao nhất. Doanh nghiệp cũng nên sử dụng hình thức khuyến mại hay bảo hành, giảm giá.. để tăng sức cạnh tranh. Trong thanh toán doanh nghiệp có thể lựa chọn bất kỳ hình thức nào nhng phải đảm bảo nguyên tắc, thuận tiện cho cả hai bên và an toàn cho mình. Cuối cùng, để tăng đợc hiệu quả kinh doanh thì doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện công tác quản lý. Thực trạng công tác kế toán lu chuyển hàng hoá xuất khẩu tại công ty mây tre hà nội. I/ Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Mây tre Hà Nội. Lịch sử hoàn thành và phát triển của Công ty Mây tre Hà Nội. Công ty Mây tre Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc,trực thuộc Tổng Công Ty Lâm Nghiệp Việt Nam đợc thành lập theo quyết định số 82/TCCB ngày 27 tháng 1 năm 1986 của Bộ Lâm Nghiệp nay là Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn. Công ty Mây tre Hà Nội là doanh nghiệp Nhà nớc có t cách pháp nhân thực hiện chế độ hạch toán kế toán kinh tế độc lập mở tài khoản Ngân hàng Ngoại Th-. ơng Hà Nội và Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Thành Phố Hà Nội và có con dấu riêng. Công ty Mây tre Hà Nội xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh tự chủ về tài chính và làm tròn nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc theo chế độ ban hành. Khi mới thành lập mặt hàng chủ yếu của xí nghiệp là sản xuất, chế biến các loại đặc sản rừng cho thực phẩm và dợc liệu nh nấm, mộc nhĩ, gừng, quế, hoa hồi. Số cán bộ công nhân viên lên đến 120 ngời va có tay nghề cao. Công ty đã có một hệ thống máy móc hiện đại để sản xuất đồ gỗ và hàng mây tre đan. Trong khi đó Đông Âu và Liên Xô tan rã, Xí nghiệp bị mất đi một thị trờng lớn,điều này đã khiến Công ty phải tìm kiếm hớng kinh doanh và bạn hàng mới. Để đáp ứng nhu cầu của thị trờng mới, xí nghiệp đã chuyển đổi mặt hàng từ sản xuất, chế biến các mặt hàng nấm mộc nhĩ.. sang sản xuất và kinh doanh các mặt hàng mây tre đan cùng các loại hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu khác. Do có sự thay đổi về thị trờng, cơ chế kinh tế và mặt hàng kinh doanh nên Công ty phải từng bớc bố trí sắp xếp lại cơ cấu tổ chức cho phù hợp với quy mô và khả năng sản xuất của công ty, Công ty đã không ngừng nâng cao trình độ quản lý của lãnh đạo, bồi dỡng tăng cờng kỹ thuật nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình, công ty đã trải qua nhiều khó khăn do tình hình kinh tế, có nhiều biến động nhng công ty đã nhanh chóng. đổi mới phơng thức kinh doanh, mở rộng xuất khẩu, đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh, ngày càng mở rộng và phát triển thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý của Công ty Mây tre Hà Nội. Sản xuất chế biến và kinh doanh các mặt hàng mây tre, trúc, sản phẩm chế biến song mây.. Công ty Mây tre Hà Nội là đơn vị hoạt động kinh doanh với chức năng xuất khẩu trực tiếp. Hiện công ty đang liên kết sản xuất với nhiều đơn vị cơ sở sản xuất trong nớc để sản xuất các mặt hàng với nhiều loại mẫu mã khác nhau từ nguyên liệu, tre trúc gỗ. Những sản phẩm này chủ yếu là xuất khẩu, tạo nguồn thu ngoại tệ góp phần phát triển đất nớc. Nên có những nhiệm vụ chủ yếu sau:. Sản xuất, liên kết sản xuất các mặt hàng từ nguyên liệu tre, trúc, sản phẩm, chế biến từ gỗ chậu hoa, ghế gỗ, tủ..) đồ gỗ chạm để phục vụ xuất khẩu. Công ty Mây tre Hà nội là một đơn vị hạch toán độc lập chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng công ty Lâm nghiệp Việt nam, phòng kế toán của công ty đã tích cực ttỏ chức tốt công tác kế toán với t cách là một công cụ quản lý hạot động kinh doanh.Bộ phận kế toán của công ty luôn cố gắng bám sát tình hình của kinh doanh bảo đảm cung cấp đầy đủ thông tin kịp thời chính xác phục vụ cho công tác quản lý.

Sơ đồ 12: Hạch toán chi tiết hàng hoá theo phơng pháp sổ
Sơ đồ 12: Hạch toán chi tiết hàng hoá theo phơng pháp sổ