Phân tích Tình hình Quản lý và Sử dụng Tài sản Cố định tại Công ty In Tài chính

MỤC LỤC

Khấu hao TSCĐ và các phơng pháp tính khấu hao TSCĐ

Mặt khác trong điều kiện đổi mới cơ chế quản lý hiện nay các doanh nghiệp thực sự là một đơn vị kinh tế tự chủ, tự tổ chức quá trình sản xuất kinh doanh, tự tìm hiểu thị trờng, tự chủ trong việc tìm đầu vào và đầu ra của sản xuất, tự chịu trách nhiệm trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Qua những nội dung phân tích trên đây, chúng ta thấy rằng việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và VCĐ nói riêng có ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác quản lý tài chính doanh nghiệp, quyết định đến sự tăng tr- ởng và phát triển của mỗi doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng.

Các nhân tố ảnh hởng và các biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định

Làm tốt công tác đầu t xây dựng, mua sắm TSCĐ

Nếu khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trên thị tr- ờng là lớn thì đầu t phải chú ý u tiên cho những TSCĐ có tính chất trực tiếp sản xuất hơn là những TSCĐ có tính chất phục vụ sản xuất thì quá trình hoạt động sản xuất mới nhịp nhàng đồng bộ mang lại hiệu quả kinh doanh cao. Trớc khi đầu t xây dựng cơ bản mua sắm TSCĐ cần phải điều tra nghiên cứu thị trờng cẩn thận, phải xem xét phân tích và nắm bắt khả năng tiêu thụ của sản phẩm trên thị trờng, xu thế nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng, điều kiện cung cấp vật t, khả năng tận dụng thời gian làm việc và công suất TSCĐ. Căn cứ vào việc xác định tỷ lệ hợp lý giữa các máy móc thiết bị, giữa các khâu của quy trình công nghệ và trong tổng số TSCĐ hiện có để lập kế hoạch đầu t theo hớng đồng bộ hoá thiết bị sẵn có, cải tạo thiết bị cũ, thải loại những thiết bị mà chi phí sửa chữa phục hồi lớn hơn giá.

Tổ chức sản xuất hợp lý, quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả TSCĐ

Đại hội Đảng lần thứ VIII: “Trong quá trình xây dựng và quản lý kinh tế, mở rộng cơ sở vật chất kỹ thuật, phát triển sản xuất phải luôn luôn chú ý phát triển chiều sâu, tìm cách khai thác bằng mọi biện pháp thích hợp và đồng bộ hoá cải tạo mở rộng..”. Để làm đợc điều đó phải đảm bảo tính thờng xuyên liên tục cân đối công suất sản xuất tăng cờng việc kiểm tra giám sát, thực hiện nghiêm chỉnh quy trình công nghệ, nâng cao thời gian gia công chính, nâng cao hệ số công tác. Việc nâng cao trình độ sử dụng TSCĐ theo chiều sâu có thể là tăng công suất máy móc thiết bị, nâng cao những thông số kỹ thuật cơ bản của máy móc thiết bị nh tốc độ, áp suất, cơ giới hoá, tự động hoá quy trình sản xuất.

Tổ chức thực hiện tốt việc trích khấu hao và sử dụng quỹ khấu hao có hiệu quả

Trong thực tiễn sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải xử lý một cách linh hoạt mối quan hệ giữa yêu cầu tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao ở đầu vào và giá bán sản phẩm ở đầu ra phù hợp với yêu cầu hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trờng. Việc lập kế hoạch khấu hao sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể dự kiến ở mức khấu hao thu hồi trong năm là căn cứ quan trọng để doanh nghiệp xem xét, lựa chọn các quyết định đầu t đổi mới TSCĐ trong tơng lai, từ đó có biện pháp tổ chức, sử dụng có hiệu quả hơn TSCĐ của doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra là phải làm tốt công tác trích khấu hao hợp lý có căn cứ khoa học song phải phù hợp với chi phí giá thành, với quy định của Nhà nớc nhằm kích thích phát triển sản xuất, tránh tình trạng khấu hao quá thấp gây hao mòn vô hình hay khấu hao quá cao làm đổi giá thành, giá thành cao sản phẩm.

Tiến hành bảo dỡng, sửa chữa thờng xuyên và sửa chữa lớn TSC§

Theo quy định mới nhất của Bộ Tài Chính thì các doanh nghiệp đợc sử dụng hoàn toàn số khấu hao luỹ kế của TSCĐ thuộc vốn đầu t ngân sách Nhà n- ớc để tái sản xuất đổi mới TSCĐ.

Xây dựng và hoàn thiện quyền tự chủ của doanh nghiệp trong quản lý và sử dụng TSCĐ

Vì vậy cần phải xác định và hoàn thiện quyền tự chủ của doanh nghiệp trong quản lý và sử dụng tài sản cũng nh xây dựng và hoàn thiện cơ chế phân phối lợi ích cho ngời lao động và tập thể doanh nghiệp nếu họ quản lý và sử dụng tốt TSCĐ. Mặt khác cũng cần tránh việc nhận thức quyền sở hữu và quyền sử dụng một cách máy móc giản đơn dẫn đến tình trạng Nhà nớc giao phó hết cho doanh nghiệp, không tìm cách hớng doanh nghiệp sử dụng và quản lý TSCĐ tốt hơn;. Vì vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ cần xác định chức năng của Nhà nớc là kiểm tra, kiểm soát, hớng dẫn, giúp doanh nghiệp trong việc cung cấp, thông tin, dự báo, tìm thị trờng, tạo điều kiện để doanh nghiệp quản lý và sử dụng tốt TSCĐ mà không can thiệp vào các hoạt động đó.

Tổ chức tốt hạch toán nội bộ trong doanh nghiệp

Trong các doanh nghiệp Nhà nớc thì chính Nhà nớc là ngời chủ sở hữu TSCĐ còn doanh nghiệp là ngời trực tiếp quản lý và sử dụng TSCĐ. Doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất hàng hoá, có quyền quyết định độc lập các hoạt động sản xuất kinh doanh có tài sản riêng và chịu trách nhiệm độc lập về tài sản đó. Doanh nghiệp cần đặt ra những yêu cầu để tập thể bao gồm các mặt hoạt động nh tổ chức, kế hoạch hoá và thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh.

Đổi mới cơ chế quản lý vĩ mô của Nhà nớc và quản lý VCĐ

Ví dụ nh đối với máy in , máy nào còn mới thì có thể sử dụng hết công suất thiết kế của máy, nhng khi đã khấu hao qua 50% thì không đợc cho máy chạy hết công suất thiết kế mà chỉ có thể cho máy chạy theo khả năng có thể đảm bảo sản xuất ra những sản phẩm tốt mà không ảnh hởng đến chất lợng của máy. Trong điều kiện hiện nay, để duy trì và nâng cao năng lực sản xuất của máy móc thiết bị đảm bảo cho sản xuất đợc liên tục để góp phần cung ứng đủ sản phẩm cho khách hàng cả về mặt số lợng và chất lợng thì việc sửa chữa th- ờng xuyên máy móc thiết bị là điều không thể thiếu nhằm kéo dài tuổi thọ của máy nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. Do thực hiện công tác sửa chữa TSCĐ một cách kịp thời, năng lực sản xuất của máy móc thiết bị của Công ty đợc khôi phục và nâng cao, đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc tiến hành liên tục, hạn chế tới mức thấp nhất việc ngừng sản xuất do hỏng hóc máy móc thiết bị, đảm bảo chất lợng sản xuất, hạn chế tình trạng xuống cấp hoặc không thể sử dụng đợc do h hỏng trớc thời hạn quy.

Tuy nhiên, trong công tác khoán sản phẩm, công ty cũng cần chú ý tới việc đề ra định mức chi phí một cách cụ thể, phải gắn việc tận dụng công suất máy móc thiết bị với đặc điểm kỹ thuật của chính máy móc đó, đảm bảo chất l- ợng và số lợng sản phẩm sản xuất ra nhng cũng phải đảm bảo chất lợng máy móc thiết bị về lâu dài. Cụ thể là đối với những máy móc thiết bị có mức độ hao mòn, đặc biệt là hao mòn vô hình nhanh nh các loại máy vi tính và hầu hết các máy móc thiết bị công tác, Công ty đều áp dụng thời hạn khấu hao tối thiểu trong khung thời gian sử dụng các loại TSCĐ theo quy định của Bộ Tài chính hoặc áp dụng mức thời gian sử dụng thấp hơn khung quy định để đảm bảo yếu tố tiến bộ khoa học kỹ thuật.

Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy quản lý sản xuất kinh  doanh của Công ty in tài chính
Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty in tài chính

Khã kh¨n

Biểu hiện là công tác này mới chỉ áp dụng cho cả phân xởng, cả tổ đội sản xuất, cha áp dụng đối với từng cá nhân, do đó cha gắn chặt ý thức trách nhiệm của từng ngời lao động với máy móc trong quá trình sản xuất.Việc quản lý, sử dụng máy móc thiết bị không phải trách nhiệm của riêng ai mà thuộc trách nhiệm chung của cả một nhóm ngời, nếu máy móc có hỏng hóc hay mất mát thì đã có cả một nhóm cùng chịu trách nhiệm. Giải pháp này dựa trên cơ sở trình độ tay nghề công nhân sản xuất trong công ty là tơng đối cao, (chủ yếu là thợ bậc 6/7 chiếm 60%, số có trình độ tay nghề thấp, bậc 3/7 chiếm 12%), điều này đảm bảo cho các kế hoạch đầu t , mua sắm mới TSCĐ dùng vào quá trình sản xuất - kinh doanh của công ty. Vì vậy tiến hành công tác đầu t mua sắm máy móc thiết bị dựa trên năng lực của đội ngũ công nhân viên của công ty sẽ tránh đợc hiện tợng máy móc thiết bị mua về đạt các yêu cầu đề ra (nh yêu cầu về tiến bộ khoa học kỹ thuật, về công suất..) nhng lại không sử dụng đợc do không có ngời vận hành hoặc đợc sử dụng với hiệu quả.

Việc đầu t máy móc thiết bị phải tiến hành trên cơ sở nghiên cứu, nắm bắt và dự đoán đợc nhu cầu thị trờng, thị hiếu khách hàng để từ đó lựa chọn máy móc thiết bị phù hợp với yêu cầu sản xuất của công ty, tránh hiện tợng máy móc đa về sử dụng cha đợc bao lâu thì phải ngừng hoạt động vì sản phẩm mất thị trờng. Ví dụ nh trong năm vừa qua có những tài sản đã đợc công ty chú ý đầu t (nh dụng cụ quản lý, máy móc thiết bị) nhng cũng có những tài sản đã quá cũ mà vẫn không có kế hoạch nâng cấp đổi mới (nh phơng tiện vận tải đã khấu hao hết 80% mà vẫn cha đợc thay thế) làm ảnh hởng đến hiệu quả chung trong sử dụng VCĐ và TSCĐ của công ty.

Nguồn: Phòng tài vụ Công ty in tài chính

Tình hình trang bị TSCĐ của Công ty in tài chính năm 2001