Qui trình dạy đọc hiểu tác phẩm văn xuôi nước ngoài trong SGK Ngữ văn 11

MỤC LỤC

Quan điểm về đọc tác phẩm văn chương

Theo Nguyễn Thanh Hùng, đọc tác phẩm văn chương là giải quyết vấn đề thế giới quan của các cấu trúc tồn tại trong tác phẩm, trước hết là cấu trúc ngôn ngữ, thứ đến là cấu trúc hình tượng thẩm mĩ, sau nữa là cấu trúc thẩm mĩ [25, tr.58]. Nói tóm lại, đọc tác phẩm văn chương là một quá trình phát hiện và khám phá nội dung ý nghĩa xã hội, con người, thời đại trong cấu trúc hình tượng thẩm mĩ của tác phẩm đan xen giữa hoạt động nhận thức, đánh giá và thưởng thức giá trị đích thực tồn tại trong hình thức NT độc đáo của tác phẩm.

Những thành tựu nghiên cứu hoạt động đọc tác phẩm văn chương

Quan niệm phân tích tác phẩm văn học trong nhà trường là một quá trình sáng tạo, tác giả còn trình bày các biện pháp bộc lộ và thúc đẩy sự đồng sáng tạo của người đọc, trong đó đọc diễn cảm được xem là “biện pháp hoạt động đặc thù nhằm tăng cường sự đồng sáng tạo của người đọc, tạo điều kiện cho sự đồng thể nghiệm và phát triển trí tưởng tượng của người đọc” [26, tr.39]. Có đọc mới hiểu và có hiểu thì mới đọc tiếp được tác phẩm văn chương mà không làm tiêu tan những giá trị và ý nghĩa của nó.Các công trình nghiên cứu của Nguyễn Thanh Hùng đã thể hiện sự quan tâm sâu sắc của tác giả đến vấn đề phức tạp này: nhìn nhận trí tưởng tượng, khả năng liên tưởng như là chìa khóa mở ra thế giới NT phong phú, sinh động của tác phẩm văn chương đồng thời năng lực liên tưởng, tưởng tượng thông qua ngôn ngữ NT là dấu hiệu chất lượng của đọc văn.

Đọc hiểu tác phẩm văn chương

Quan điểm về “hiểu” trong đọc hiểu tác phẩm văn chương Hiểu là nắm vững nội dung và ý nghĩa của văn bản. Hiểu đối với

Đọc- hiểu là hoạt động duy nhất để học sinh tiếp xúc trực tiếp với các giá trị văn học, tránh sự áp đặt từ bên ngoài kể cả từ thầy cô, ngăn chặn được sự suy giảm năng lực đọc của học sinh trong điều kiện các phương tiện nghe nhìn ngày càng phổ biến…Điều này rất phù hợp với qui luật tiếp nhận văn học và qui luật phát triển tư duy cũng như sự hình thành nhân cách. Tri thức để hiểu cấu trúc hình tượng thẩm mĩ là thể loại, là thi pháp, là phương thức trình bày NT, và tri thức tối cần thiết để hiểu cấu trúc tư tưởng là quan niệm nghệ thuật về con người, là thế giới quan, là triết học, chính trị, tôn giáo, đạo đức…Quan trọng hơn cả, hiểu tác phẩm văn chương là phát hiện ra và đánh giá mối quan hệ hữu cơ giữa các tầng cấu trúc của tác phẩm: nội dung sự kiện, nội dung hình tượng, nội dung quan niệm của tác giả.

Qui trình cơ bản của đọc hiểu 1. Đọc kĩ

Đọc sâu

Nó là loại cấu trúc không có hình thức xác định cụ thể nhưng bằng cảm xúc trí tuệ và sự cảm nhiễm thẩm mĩ, người đọc có thể nhận ra dần về số mệnh con người, sứ mệnh lịch sử và thời đại chứa trong tư tưởng của tác phẩm. + Đọc và sơ đồ hóa mạng lưới hệ thống giữa các yếu tố hình thức và nội dung, bộ phận và toàn thể, chi tiết và chỉnh thể, giữa các tầng chuyển hóa bố cục và kết cấu, bên ngoài và bên trong tác phẩm để tìm ra kiểu tư duy nghệ thuật và phương thức trình bày nghệ thuật của tác phẩm.

Đọc sáng tạo

+ Đọc nhiều, thật nhiều lần để hóa giải những băn khoăn, ngộ nhận về một số điểm sáng thẩm mĩ và chi tiết nghệ thuật chưa có lời đáp phù hợp với văn cảnh và văn bản, với bối cảnh thời đại và lẽ sống. + Đọc phát hiện và kết nối những yếu tố ngoại đề trữ tình với giọng điệu và tuyên ngôn nghệ thuật, quan điểm nghệ thuật về con người cùng với thái độ chính trị, tư cách công dân của tác giả.

Phương pháp đọc hiểu, dạy đọc hiểu trong nhà trường THPT

Trên báo Văn nghệ số ra ngày 14/02/1998,tác giả Trần Đình Sử thông qua bài viết “Môn Văn- thực trạng và giải pháp” đã nhấn mạnh một trong ba mục tiêu của dạy học văn là “rèn luyện khả năng đọc hiểu các văn bản, đặc biệt là văn bản văn học, một loại văn bản khó nhằm tạo cho học sinh biết đọc văn một cách có văn hóa, có phương pháp, không suy diễn tùy tiện, dung tục. Trước tiên, giáo viên phải đưa nội dung, yêu cầu đọc hiểu vào các mức độ đọc văn như: đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm, cân nhắc những hình thức nào của đọc văn như đọc thầm, đọc to, đọc phân vai, đọc đối thoại, đọc bình chú, đọc tóm tắt, đọc dự đoán… Hơn nữa giáo viên cũng cần trao đổi với học sinh mục đích đọc và những yêu cầu đọc hiểu khi đề cập tới việc đọc để phát hiện ra những điều thú vị, hấp dẫn, đọc để tổ chức lại, xây dựng lại tác phẩm theo hình thức mới rất cần cho kĩ năng đọc chỉnh thể văn học, đọc để.

Ở TRƯỜNG THPT

Những khó khăn khi giảng dạy tác phẩm văn xuôi nước ngoài ở trường THPT

    Ngoài nghĩa chính của sự kiện, hiện tượng được mô tả trong nguyên tác còn có cả ý tưởng, cảm xúc ngôn ngữ nguyên tác, người dịch còn phải sáng tạo và tái tạo hình thức diễn đạt của lời dịch sao cho sự thấu hiểu và đồng cảm diễn ra trên nền một thứ ngôn ngữ mẹ đẻ cũng chính xác, hấp dẫn và đầy cảm xúc nghệ thuật như bất cứ tác phẩm văn chương nào. Chẳng hạn như đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” của tác giả Vích-to Huy-gô được trích trong cả bộ tiểu thuyết đồ sộ Những người khốn khổ thế nhưng giáo viên chỉ hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn trích trong 2 tiết học, bao gồm cả giới thiệu tác giả, tác phẩm, tóm tắt tiểu thuyết.

    Thực trạng và tồn tại trong giảng dạy văn xuôi nước ngoài ở trường THPT

      Đối với giỏo viờn, dự hiểu rừ những tỏc phẩm văn học nước ngoài đang giảng dạy là hay, có nhiều vấn đề cần phải được đem ra phân tích nhưng do hạn chế về thời gian, sự gò bó của qui định về chương trình nên cuối cùng cũng mang tâm lí không coi trọng tác phẩm VHNN. (trích “Những người khốn khổ”- Vichto Huy-gô, phỏng vấn 10 em học sinh lớp 11A1 trường THPT Cao Bá Quát với câu hỏi “Em có nhớ tên nhân vật chính của đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền không?” thì có đến 4 học sinh trả lời “không” ngay lập tức và 2 học sinh cần thời gian mới cố gắng nhớ ra được tên nhân vật.

      Bảng 1: Ý kiến so sánh qui trình dạy đọc hiểu tác phẩm văn xuôi nước ngoài và tác phẩm văn xuôi Việt Nam
      Bảng 1: Ý kiến so sánh qui trình dạy đọc hiểu tác phẩm văn xuôi nước ngoài và tác phẩm văn xuôi Việt Nam

      SGK NGỮ VĂN 11)

      Ý nghĩa của việc lập qui trình giảng dạy đọc hiểu tác phẩm văn xuôi nước ngoài (SGK Ngữ văn 11)

      Còn các tác phẩm VHNN vốn từ lâu ít được chú trọng, không đưa nhiều vào các bài kiểm tra nên học sinh thường ít quan tâm, vì thế cũng không tìm hiểu nhiều thông tin bên ngoài SGK. Việc tìm ra một qui trình giảng dạy đọc hiểu riêng cho tác phẩm văn xuôi nước ngoài trong đó đánh giá cao sự tự hiểu, tự đánh giá, sự chuẩn bị kĩ lưỡng của học sinh theo hướng dẫn của giáo viên chính là giải pháp tốt để đạt được hiệu quả cao trong giảng dạy các tác phẩm ấy.

      Bảng 2: Ý kiến giáo viên về xây dựng qui trình giảng dạy đọc hiểu tác phẩm văn xuôi nước ngoài (SGK Ngữ văn 11)
      Bảng 2: Ý kiến giáo viên về xây dựng qui trình giảng dạy đọc hiểu tác phẩm văn xuôi nước ngoài (SGK Ngữ văn 11)

      Những điểm giáo viên cần lưu ý khi giảng dạy tác phẩm văn xuôi nước ngoài (SGK Ngữ văn 11)

      Điều đó không ảnh hưởng nhiều khi chúng ta phân tích bài văn căn cứ vào những đường nét lớn của các nhân vật cũng như tình tiết diến biến của các sự kiện, vì truyện ngắn và tiểu thuyết thường có cốt truyện hiểu theo nghĩa là “hệ thống sự kiện cụ thể được tổ chức theo yêu cầu tư tưởng và nghệ thuật nhất định, tạo thành bộ phận cơ bản, quan trọng nhất trong hình động của các tác phẩm văn học thuộc các loại tự sự và kịch” [37, tr.71]. Nhưng nếu chúng ta quan niệm nội dung tác phẩm (hay bài văn) một cách đúng đắn hơn, không phải chỉ là cái “cốt truyện” trần trụi, mà là cốt truyện gắn liền với hệ thống từ ngữ được nhà văn lựa chọn và tổ chức theo một nghệ thuật riêng (không kể nhạc điệu của lời văn khó lòng giữ lại được ở bản dịch).

      Đề xuất xây dựng qui trình dạy đọc hiểu cho 2 tác phẩm văn xuôi nước ngoài (SGK Ngữ văn 11)

      Cốt truyện không tự nó sinh ra, không có sẵn, kể cả những tác phẩm “hiện thực” nhất, kể cả khi nhà văn làm ra vẻ như chỉ ghi lại câu chuyện có thật xảy ra ở ngoài đời. Khi giảng, giáo viên nên hướng học sinh lưu ý đến “cách làm” của tác giả, không đơn giản chỉ là để trả lời câu hỏi: “chuyện xảy ra như thế nào?”, mà còn phải trả lời câu hỏi “Tại sao tác giả lại để cho câu chuyện xảy ra như thế?”.

      Người trong bao”- Sê-khôp

      - Chú ý liên hệ đến toàn bộ tác phẩm (nếu giảng đoạn trích), hoặc các tác phẩm khác (nếu là truyện ngắn). Từ đề xuất ấy, tôi xây dựng mẫu 2 qui trình cho 2 tác phẩm văn xuôi nước ngoài SGK Ngữ văn 11.

      Những điểm cần lưu ý

      GV chú ý đến việc đọc – kể những đoạn tóm tắt này để nội dung truyện liền mạch. Có thể và nên tổ chức HS đọc tham khảo một số truyện ngắn của Sê-khốp, ít nhất là hai truyện đã nêu trên và một số truyện nổi tiếng khác: Anh béo và anh gầy, Con kì nhông, Lão quản Bi, Phòng số 6….

      Đọc hiểu tác phẩm Hoạt động 1. DẪN VÀO BÀI

        - Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình Bê-li-cốp với tính cách riêng kì quái mà vẫn chân thực, có ý nghĩa tiêu biểu: qua lời kể, tả, qua chân dung ngoại hình , lời nói, cử chỉ, hành động, lời bình luận của những người xung quanh: trực tiếp khái quát lối sống, tính cách, triết lí…. - Đối lập tương phản giữa các kiểu người, các tính cách và lối sống trái ngược: Bê-li-cốp và chị em Va-ren-ca, Cô-va-len-cô: Bê-li- cốp và cán bộ, giáo viên trường trung học, nơi y làm việc và nhân dân thành phố nơi y sống.

        Đọc hiểu tác phẩm Hoạt động1: TỔ CHỨC KIỂM TRA BÀI CŨ

        Nhà văn Pháp đầu tiên được chôn cất trong hầm mộ điện Păng-tê-ông (Pari), nơi chỉ dành riêng cho các vua chúa và danh tướng. - Tác phẩm của Huy-gô vô cùng phong phú, đồ sộ, là tiếng vọng âm thanh của thời đại, với các tiểu thuyết: Nhà thờ Đức bà Pa- ri, Năm 93, Những người lao động biển cả, Thằng cười; các tập thơ:. Lá thu, Trừng phạt, kịch Héc-na-ni…. - Nội dung tái hiện khung cảnh Pa-ri và nước Pháp 3 thập kỉ đầu thế kỉ XIX, xoay quanh số phận nhân vật Giăng-van-giăng, từ khi được ra tù đến lúc qua đời trong lãng quên thầm lặng với thông điệp cuối cùng: Trên đời, chỉ còn một điều ấy thôi, đó là thương yêu nhau. Đọc – kể đoạn trích. Yêu cầu đọc – kể xen kẽ, thể hiện được không khí căng thẳng của tình huống: sự đắc thắng, ngạo mạn, thỏa mãn , tàn nhẫn và có phần e dè, sợ hãi của Gia-ve. Thái độ bình thản, cương quyết, cam chịu của Giăng Văn-giăng đối với Gia-ve, đầy thương xót chân thành của ông đối với Phăng-tin: những lời thoại ngắn thể hiện tính cách và hoàn cảnh của các nhân vật. GV: Chọn lựa để HS có thể dọc – kể vài đoạn nhỏ. Nhận xét cách đọc –kể. Bố cục đoạn trích. 1) Gia-ve đến bắt Giăng-van-giăng khiến Phăng-tin đang bệnh nặng càng sợ khiếp đến chết;. 2) Giăng-van-giăng từ biệt Phăng-tin, thầm hứa với linh hồn người phụ nữ bất hạnh, rồi ông nói với Gia-ve: Giờ thì tôi thuộc về anh. Gia-ve vào nhưng không bắt ngay Giăng-van-giăng (vì chủ quan, chưa muốn ra oai, đang đắc thế). - Van-giăng cứ một mực cầu xin Gia-ve –cầu xin điều gì chưa rừ, đờn khi đó rừ thỡ Phăng-tin lại đột ngột sợ quỏ mà chết ; sự thay đổi hành động bất ngờ của Giăng-van-giăng, vẻ mặt của Phăng-tin sau khi nghe lời thì thầm của Giăng-van-giăng; lời nói và hành động cuối cùng của Giăng-van-giăng; tất cả đều góp phần tạo nên kịch tính căng thẳng và hấp dẫn của đoạn văn như một màn kịch nhỏ. Sức mạnh của tình thương trong đoạn trích thể hiện ở nhân vật anh hùng lãng mạn Giăng-van-giăng trong ứng xử với Gia-ve và Phăng-tin. - Sức mạnh của tình thương, trong hoàn cảnh bất công và tuyệt vọng như trêncó thề đấy lùi bóng tối cường quyền và nhen nhóm niềm tin vào tương lai. Đó là giá trị của tư tưởng Huy-gô. Van-giăng quả thật đã đẩy lùi sự hung bạo của Gia-ve, hiện thân cho cường quyền và bóng tối –. cái ác, đã đem lại chút hi vọng le lói cho Phăng-tin trong những giây phút cuối cùng cuộc đời. - Nhưng tình thương vẫn chì là tình thương. Muốn cứu giúp người khốn khó, muốn tiêu diệt cái ác, muốn cái thiện chiến thắng, con người phải hành động. Nếu không thì mãi mãi cũng chỉ là hi vọng, ảo vọng tốt đẹp nhưng không tưởng mà thôi. Đó chính là hạn chế của Huy-gô – nhà tư tưởng theo chủ nghĩa xã hội không tưởng. - Sự thật thì ngay sau đó Giăng-van-giăng vẫn phải tìm cách vượt ngục và ông đã thành công mới có thể tìm cứu Cô-dét, thỏa mãn tâm nguyện của Phăng-tin. Nhưng trên con đường đi tìm chân lí, một quan điểm tư tưởng như của Huy-gô là rất tiến bộ và đáng trân trọng. Những dấu hiệu của nghệ thuật lãng mạn trong đoạn trích?. - Những thủ pháp: đối lập tương phản, phóng đại, so sánh, bình luận ngoại đề….được sử dụng triệt để; lí tưởng hóa nhân văn – sức mạnh tình thương, cảm hóa – con đường không tưởng nhuốm màu sắc tôn giáo).

        Phiếu điều tra

        Câu 8: Theo ý kiến của thầy (cô), việc tìm hiểu về tác giả, tác phẩm trước khi học tác phẩm văn xuôi nước ngoài có đóng góp như thế nào vào hiệu quả của việc giảng dạy đọc hiểu những tác phẩm ấy?. Câu 9: Ngoài nội dung chính, thầy cô dành nhiều thời gian nhất cho phần nào khi giảng dạy đọc hiểu tác phẩm văn xuôi nước ngoài (SGK Ngữ văn 11)?.