Những biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải Châu

MỤC LỤC

Phân loại

Trong đó: Cạnh tranh giữa ngời bán với nhau hay là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau. Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau, thủ tiêu lẫn nhau để giành lấy khách hàng và thị trờng. Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hoá, sản phẩm nhằm thu đợc lợi hơn so với đối thủ khác để đạt đợc lợi nhuận siêu ngạch.

Là cạnh tranh giữa các nhà doanh nghiệp hay đồng minh, giữa các nhà doanh nghiệp trong các ngành kinh tế với nhau nhằm giành giật lợi nhuận cao nhất. Trong quá trình cạnh tranh, các nhà doanh nghiệp luôn bị hấp dẫn bởi các ngành có lợi nhuận cao.

Tính tất yếu phải nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Về lâu dài hoạt động bán hàng đó có mang lại nhiều lợi nhuận cho mình không. Doanh nghiệp phải chủ động thờng xuyên xem xét những yếu tố hình thành chất cạnh tranh, tìm ra đợc những lợi thế cạnh tranh, những gì mà doanh nghiệp có thể làm tốt hơn so với các đối thủ khác. Mục tiêu phát triển của bất kỳ một doanh nghiệp nào, một mặt phải đảm bảo tính lâu dài mặt khác phải lấy chỉ số tổng hợp về thị phần chiếm lĩnh và qua đó thu đợc lợi nhuận cao, làm chủ đích cần đạt đợc.

Những năm qua, nền kinh tế nớc ta chuyển sang kinh tế thị trờng, điều. Chính sách mở cửa, hớng mạnh vào xuất khẩu, tham gia AFTA, Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đợc ký kết,..đang mở ra cho các doanh nghiệp nớc ta những thời cơ và thách thức rất lớn.

Vai trò của cạnh tranh và việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp

- Cạnh tranh là động lực của sự phát triển của doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp tìm tòi đến những cái mới, đổi mới trang thiết bị máy móc, công nghệ quản lý,. -Năng cao năng lực cạnh tranh giúp cho công ty chóng đỡ lại những đòn tấn công từ các đối thủ cạnh tranh và có khả năng để tiêu diệt các đối thủ cạnh tranh nhằm mở rộng thị trờng. - Cạnh tranh là điều kiện quan trọng để phát triển lực lợng sản xuất, nâng cao tiến bộ khoa học - kỹ thuật, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân.

- Năng cao năng lực cạnh tranh làm cho nền kinh tế quốc dân vững mạnh, các doanh nghiệp trong nền kinh tế không chỉ phục vụ tốt cung cấp hàng hoá-dịch vụ trong nớc mà còn có khả năng vơn ra thị trờng nớc ngoài. - Năng cao năng lực cạnh tranh còn giúp cho nền kinh tế có những cách nhìn nhận đúng hơn về kinh tế thị trờng, rút đợc những bài học thực tiễn bổ sung vào lí luận kinh tế thị trờng của nớc ta. Song cũng phải thừa nhận rằng: Vì cuốn hút bởi mục tiêu cạnh tranh mà doanh nghiệp không chịu chi phí cho hoạt động môi trờng, các vấn đề xã hội và đôi khi gây ra lãng phí cho xã hội.

Đánh giá cơ cấu cạnh tranh của ngành

Tăng trởng của ngành đang tăng nhanh thì các doanh nghiệp có thể tăng trởng mà không cần phải chiếm thị phần của các đối thủ, do đó thời gian quản lí sẽ đợc dành cho việc duy trì sự tăng trởng cùng với tăng trởng nhanh của ngành chứ không dùng để tấn công đối thủ. Nếu ngành trải qua thời kỳ vợt công suất và do cầu lao động hay tính kinh tế của qui mô đòi hỏi những bổ sung cho công suất là rất lớn thì sự cạnh tranh gay gắt hơn. Sự cạnh tranh đảm bảo sự thành công của doanh nghiệp, đóng góp của thành công cho lợi nhuận hay vì một giá trị chiến lợc nào đó thì sự cạnh tranh diễn ra cực kỳ gay gắt.

Nếu hàng rào gia nhập cao thì các doanh nghiệp ở trong ngành không quan tâm đến sự cạnh tranh từ phía những ngời mới gia nhập, nhng nếu hàng rào gia nhập thấp thì sự gia nhập dễ dàng diễn ra, dẫn. Nếu sản phẩm thay thế cho các sản phẩm của ngành là sẵn có thì khách hàng có thể mua các sản phẩm thay thế vì vậy đòi hỏi các doanh nghiệp cạnh tranh sản phẩm của mình với sản phẩm thay thế. Sự phân tích cơ cấu cạnh tranh ngành đòi hỏi phân tích một loạt các yếu tố (hơn 30 yếu tố).Nhng khi phân tích ta có thể tập trung vào một số yếu tố quan trọng, từ đó đánh giá đợc mức độ cạnh tranh của ngành.

Phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Những ngời quản lý chủ chốt mà có kinh nghiệm công tác, phong cách quản lý, khả năng ra quyết định, khả năng xây dựng ê kíp quản lý và sự hiểu biết về doanh nghiệp thì sẽ là một lợi thế rất lớn cho doanh nghiệp. Sự đồng bộ này không chỉ thực tế là đội ngũ lao động của doanh nghiệp là từ những nhóm ngời khác nhau mà còn xuất phát từ yêu cầu kết hợp nguồn nhân lực với các nguồn lực về tổ chức và vật chất. Trình độ tay nghề của công nhân và lòng hăng say làm việc của họ là một yếu tố tác động rất mạnh mẽ đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, bởi vì khi tay nghề cao lại nhiệt tình lao động thì nhất định chất lợng sản phẩm sẽ đợc bảo đảm, năng suất lao động sẽ cao.

Muốn có đợc điều này các doanh nghiệp phải đợc tổ chức đào tạo lại đội ngũ công nhân, phân chia bậc thợ, có khen thởng thích đáng để khuyến khích ngời lao động hăng say hơn nữa trong công việc. Một doanh nghiệp có tiềm năng lớn về tài chính sẽ có nhiều thuận lợi trong việc đổi mới công nghệ, đầu t mua sắm trang thiết bị, đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành để duy trì và nâng cao sức cạnh tranh, cung cấp tín dụng thơng mại, khuyến khích việc tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu tăng lợi nhuận và củng cố vị trí của mình trên thơng trờng. Ngày nay do tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, cuộc chiến giữa các doanh nghiệp trở thành chiến tranh trí trệ, khoa học kỹ thuật và công nghệ, doanh nghiệp có đợc tiềm lực về khoa học công nghệ thực sự là một điểm mạnh nhằm đảm bảo năng suất chất lợng, giá thành hạ.

Các chính sách nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Chất lợng sản phẩm còn là chỉ tiêu tổng hợp thể hiện ở nhiều mặt khác nhau nh tính chất lý hoá, các quy định, hình dáng và màu sắc..Với mỗi loại hàng hoá sản phẩm khác nhau thì chỉ tiêu về chất lợng cũng khác nhau. Mỗi một doanh nghiệp có một đờng cầu dốc xuống vì các sản phẩm khác nhau, vì thế trong ngắn hạn vị trí của mỗi doanh nghiệp rất giống nhà độc quyền, doanh nghiệp là ngời đặt giá cho sản phẩm của mình chứ không phải là ngời chấp nhận giá. Trong dài hạn sự tồn tại của siêu lợi nhuận sẽ cuốn hút các doanh nghiệp gia nhập mới, điều đó làm giảm cầu về hàng hoá của mỗi doanh nghiệp và loại trừ lợi nhuận cao bằng việc buộc mỗi doanh nghiệp phải đặt giá bằng chi phí sản xuất trung bình ở tiếp.

Doanh nghiệp phải lựa chọn kênh phân phối, lựa chọn thị trờng, nghiên cứu thị trờng để từ đó có những chính sách tiêu thụ sản phẩm hợp lý, hiệu quả, đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng. Trong nền kinh tế thị trờng với đầy rẫy những mu mô, toan tính kẻ thù muốn tiêu diệt chúng ta bất kì khi nào, vì vậy nếu doanh nghiệp chần chừ do dự thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho đối thủ cạnh tranh tiêu diệt chính bản thân chúng ta. Sự trung thành và làm việc hết mình của cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp, triết lí kinh doanh và đạo đức kinh doanh cũng tạo nên danh tiếng cho doanh nghiệp, dẫn đến việc nâng cao sức cạnh tranh.

Sơ đồ 2:        Các kênh phân phối
Sơ đồ 2: Các kênh phân phối

Các chỉ tiêu để đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng

Tất cả những việc làm trên đều có tác dụng kích thích đối với khách hàng, tăng khối lợng sản phẩm tiêu thụ và do đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nhợc điểm: Phơng pháp này khó đảm bảo tính chính xác do khó lựa chọn xem doanh nghiệp nào là doanh nghiệp mạnh nhất, vì mỗi một doanh nghiệp có một điểm mạnh riêng của nó. Phân tích tổng hợp tài chính của doanh nghiệp nhằm đề cập đến nhiều vấn đề khả năng doanh nghiệp đứng vững trong cạnh tranh.

Song nếu xem xét một cách kĩ lỡng thì chỉ tiêu trên cao quá mà không làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì. Những giá trị vô hình của doanh nghiệp trên thị trờng, thực sự là một chỉ tiêu khó xác định, vì lợng hóa "giá trị vô hình" là một vấn đề khó khăn. Gía trị vô hình đó là những gì thuộc về uy tín, danh tiếng, hình ảnh Công ty, đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp.