Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng BIDV Hậu Giang

MỤC LỤC

Hoạt động dịch vụ

Dịch vụ là loại hình dịch vụ tài chính quan trọng và phát triển sớm nhất, đa dạng nhất trên thị trường dịch vụ tài chính Việt Nam cho đến nay, đảm nhiệm vai trò chủ đạo trong hoạt động luân chuyển các nguồn tài chính. Bên cạnh một số loại hình dịch vụ truyền thống (Nhận tiền gửi, Cung cấp các tài khoản giao dịch, Quản lý tiền mặt, Trao đổi ngoại tệ (Dịch vụ ngoại hối), Dịch vụ về tín dụng, Dịch vụ ủy thác, Cho thuê tài chính, Tư vấn tài chính, Bán các dịch vụ bảo hiểm…), các dịch vụ tài chính khác chỉ mới hình thành và phát triển trong những năm cuối của thế kỷ XX, cụ thể bao gồm: DV tiết kiệm, DV thanh toán (bằng sec, chuyển khoản và một số DV thanh toán không dùng tiền mặt mới được đưa vào thực hiện giữa những năm 1990 như bằng thẻ tín dụng, thẻ thanh toán, tài khoản cá nhân…).

Hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM .1 Thu nhập

Lợi nhuận

Cn Chi phí hoạt động bình quân (ngoài chi phí huy động) 2) Lãi cho vay (Lãi đầu ra). Lãi suất cho vay ngắn hạn Thu nhập cho vay ngắn hạn Dư nợ BQ ngắn hạn. Lãi suất cho vay dài hạn Thu nhập cho vay dài hạn Dư nợ BQ dài hạn. Tổng thu nhập cho vay Lãi suất cho vay. TNCV ngắn hạn + LSCV. ngắn hạn x LSCV TNCV dài hạn. Ghi chú: Trong bài, do nguồn thu của NH Đầu tư & Phát triển Hậu Giang chủ yếu là thu từ lãi trên 98% tổng thu nhập mỗi năm, nên để đơn giản và bao quát hơn tất cả các khoản lãi mà ngân hàng có được trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình, bài viết đã giả định “Tổng thu nhập cho vay = Tổng thu nhập”. 4) Chi phí hoạt động bình quân (Cn): bao gồm chi phí quản lý& chi phí tác nghiệp. 2.1.6.4 Hệ Thống chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh a) Chỉ tiêu phân tích lợi nhuận. – Hệ số sử dụng tài sản (Tổng thu nhập/Tổng tài sản). Chỉ số này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của ngân hàng. Nếu chì số cao chứng tỏ ngân hàng đã phân bổ tài sản đầu tư một cách hợp lý và hiệu quả, tạo nền tảng cho việc tăng lợi nhuận của ngân hàng thương mại. – Tài sản có sinh lời trên tổng tài sản. Tài sản sinh lời là tất cả các tài sản đem lại tiền lãi, tức ngoại trừ tiền tại quỹ và thiết bị máy móc – không thuộc tài sản sinh lời. Tỷ số này cho thấy cứ một đồng tài sản sẽ mang lại cho NH bao nhiêu đồng có khả năng sinh lãi. b) Chỉ tiêu về rủi ro.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .1 Phương pháp thu thập thông tin

Phương pháp phân tích đánh giá

* Bước 4: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tượng phân tích bằng cách lấy kết quả thay thế lần sau so với (trừ) kết quả thay thế lần trước ta được mức ảnh hưởng của nhân tố mới và tổng đại số của các nhân tố được xác định bằng đối tượng phân tích ∆Q. Tuy nhiên, do Lợi nhuận có công thức phức tạp hơn, nên để đơn giản hơn trong việc theo dừi sự tăng giảm của cỏc nhõn tố, bài viết sẽ ỏp dụng phương phỏp chênh lệch trong quá trình phân tích các nhân tố ảnh hưỏng đến lợi nhuận.

NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HẬU GIANG

  • ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TỈNH HẬU GIANG .1 Đặc điểm tự nhiên
    • KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NH QUA 3 NĂM .1 Nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của ngân hàng

      HG gặp không ít khó khăn (thời tiết không thuận lợi, dịch cúm gia cầm; tình trạng thiếu điện, giá xăng dầu, vật tư, nguyên liệu, hàng hóa thiết yếu tăng cao đã tác động bất lợi đến SX KD; tiến độ thi công một số công trình hạ tầng kéo dài ảnh hưởng không nhỏ đến tốc độ phát triển KT – XH và đời sống nhân dân) song bên cạnh đó, tình hình KT – XH của tỉnh vẫn tiếp tục phát triển đạt được những thành tựu nhất định, nhiều chỉ tiêu tăng khá hơn so với 2005:. + Thu nhập bình quân đầu người theo giá hiện hành 7,478 triệu đồng + Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa 110 triệu USD. + Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghệp – xây dựng, dịch vụ trong cơ cấu GDP. – Đặc điểm xã hội. Miền đất Hậu Giang còn lưu giữ và bảo tồn nhiều di tích lịch sử, văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, rất thuận lợi cho phát triển du lịch. Nhân dân các dân tộc tỉnh Hậu Giang có truyền thống đoàn kết, cần cù lao động, sáng tạo, vượt qua những khó khăn, thách thức để xây dựng quê hương, hòa nhập với tiến trình phát triển của cả nước và hội nhập kinh tế quốc tế. – Đơn vị hành chánh. Long Mỹ), 29 Sở Ban ngành (trong đó có 07 Ngân hàng đang hoạt động gồm: NH Đầu tư & Phát triển, NH Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, NH Công Thương, NH Chính sách xã hội, NH Phát triển Nhà ĐBSCL, NH Sài Gòn Thương Tín, NH TMCP Phương Nam. Trong năm 2007 và năm 2008, ưu tiên vốn đầu tư để sớm hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng Khu Công nghiệp tập trung Sông Hậu quy mô quốc gia, Cụm công nghiệp tập trung Tân Phú Thạnh, Cụm công nghiệp Vị Thanh, Cụm công nghiệp Long Mỹ và thị xã Ngã Bảy để thu hút đầu tư, tạo động lực mới cho phát triển công nghiệp; phát triển các ngành nghề nông thôn để tạo việc làm và sử dụng tốt nguồn lao động nông thôn, góp phần chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng CNH – HĐH, đồng thời tăng nguồn thu cho ngân sách.

      Bảng 1: DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG
      Bảng 1: DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG

      PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA BIDV HẬU GIANG

      PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN

        Về Tiền gửi của tổ chức kinh tế, đây là nguồn tiền dồi dào nhất trong tổng tiền gửi của khách hàng và là nguồn vốn ổn định có mức tăng trưởng tăng nhanh, chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng vốn huy động của NH: năm 2004: 17,66%; năm 2005: 17,76% và năm 2006 tăng vọt 44,87% cho thấy mức độ thanh toán qua NH của các doanh nghiệp ngày càng nhiều, NH thực hiện tốt nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt. Nguyên nhân tiền gửi có kỳ hạn của dân cư giảm là do giá vàng trên thị trường năm 2006 có xu hướng tăng lên đáng kể, đến nay đã vượt hơn mức 1.300.000 đồng/chỉ, nên một số người dân nghĩ gởi tiền tiết kiệm không sinh lời bằng mua vàng dự trữ nên loại tiền gởi này tăng chậm.

        PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

          Còn doanh số thu nợ ngoài tỉnh (Q. Ninh Kiều) tăng liên tục là do khả năng phục hồi, khắc phục những hậu quả do thiên tai xảy ra cao hơn điều kiện thực tế ở Hậu Giang. Nói cách khác, do thành phố Cần Thơ ít chịu ảnh hưởng của môi trường tự nhiên nên tình hình sản xuất kinh doanh của các cơ sở có giao dịch với ngân hàng khá ổn định, góp phần tăng trưởng trong công tác thu nợ của ngân hàng; hay do tỷ trọng cho vay ngoài tỉnh chiếm tỷ trọng nhỏ hơn, nên khả năng thu hồi cao cũng là điều có thể chấp nhận. a) Doanh số thu nợ ngắn hạn. Trong tổng thu nợ thì khoản thu ngắn hạn đạt kết quả đáng kể nhất. Nguyên nhân là do đa số khách hàng vay của chi nhánh là khách hàng truyền thống, có uy tín và hoạt động có hiệu quả nên đảm bảo chi trả đúng thời hạn. Hơn thế nữa, chi nhánh luôn thực hiện nguyên tắc cho vay có tài sản đảm bảo nhằm đảm bảo khả năng thu hồi nợ. b) Về doanh số thu nợ trung và dài hạn. Để có được kết quả đó là nhờ vào sự quan tâm sâu sát của lãnh đạo ngân hàng, năng lực ngày càng cao của cán bộ tín dụng, đã không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng, lựa chọn ngành nghề đầu tư nhằm mang lại hiệu quả cao nhất. Song song đó là được sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, kịp thời chỉ đạo đường lối, chính sách phát triển kinh tế tỉnh nhà nên hầu hết các cơ sở sản xuất kinh doanh đều đạt các chỉ tiêu đề ra, và tất cả những yếu tố trên đã góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhất là đối với hoạt động tín dụng. Sang 2006, doanh số thu nợ giảm xuống còn 262.217 triệu đồng tương đương 386,91% là do ảnh hưởng nhiều bởi biến động của thị trường như tình trạng thiếu điện, giá xăng dầu, vật tư, nguyên liệu tăng cao tác động bất lợi đến xản xuất kinh doanh…. Thêm vào đó là các khoản đầu tư trung và dài hạn khó thu hồi vốn đã dẫn đến nhiều khó khăn trong công tác thu nợ. Ngoài ra trong năm 2006 ảnh hưởng của chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương – chuyển sang sản xuất những mặt hàng có chu kỳ dài hơn như mặt hàng công nghiệp để có lợi nhuận nhiều hơn. Điều này đã kéo phần lớn khách hàng của BIDV – HG chuyển sang kinh doanh lĩnh vực này, làm giảm tốc độ thu nợ của NH. Vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, ngành nông nghiệp nói chung, NTTS nói riêng đã tiếp tục phát triển toàn diện theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả gắn với thị trường tiêu thụ, góp phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp. Đây là lĩnh vực có nhu cầu cầu vốn rất cao nhưng đồng thời lại tạo ra lợi nhuận rất lớn. Vì thế các khoản vay ngân hàng để đảm bảo các yếu tố đầu vào cũng rất lớn, và đến khi kết thúc chu kỳ sản xuất đạt chỉ tiêu thì khả năng hoàn trả các khoản nợ là không khó. c) Thương mại dịch vụ. Góp phần đáng kể trong công tác thu nợ của BIDV – HG không thể không nói đến vai trò quan trọng của cán bộ tín dụng như thường xuyên đôn đốc khách hàng trả nợ – đối với những khách hàng có quan hệ nợ tốt truớc đây nhưng do khó khăn trong khoản thời gian ngắn; phát huy được uy tín của mình tạo lòng tin cho khách hàng đến vay và trả nợ vay khi đến thời hạn chấm dứt hợp đồng. Mặt khác, TM – DV là lĩnh vực có vòng quay vốn rất ngắn, do đó có tốc độ thu hồi nợ nhanh và tương đối ổn định, chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng doanh số thu nợ. Nhìn chung công tác thu nợ của các lĩnh vực đều tăng, trong đó có XL, KSNH, VT. Thế nhưng tỷ trọng của lĩnh vực này lại giảm đáng kể qua từng năm. Nguyên nhân là do năm 2005, 2006, bão lụt xảy ra thường xuyên, nhiều công trình hư hại, gây khó khăn cho các đơn vị thi công…dẫn đến việc tiến hành hoạt động kinh doanh của nhiều đơn vị bị hoãn lại, vì thế không tạo ra được doanh thu cũng như lợi nhuận, ảnh hưởng đến việc trả nợ cho NH. Nói tóm lại,. Công tác thu hồi nợ đối với BIDV – HG là rất cao, vì Ngân hàng luôn thực hiện nguyên tắc cho vay có tài sản đảm bảo, nhằm đảm bảo khả năng thu hồi nợ. Mặt khác, do phần lớn khách hàng của chi nhánh là những công ty, doanh nghiệp có tiếng như Công ty Cổ phần Chế biến Thủy sản CAFATEX, Công ty Việt Long, Thanh Khôi, Doanh nghiệp Trung Nghĩa, Công ty Cổ phần Công trình giao thông Hậu Giang… nên khả năng hoàn trả nợ cho Ngân hàng là rất cao. Riêng năm 2005, Ngân hàng đã thu nợ chỉ định được 5 tỷ vượt kế hoạch 2 tỷ nên nâng tổng doanh số thu nợ lên đáng kể. Chỉ tiêu dư nợ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng. Dư nợ bao gồm số tiền lũy kế của những năm trước chưa thu hồi được và số dư phát sinh trong năm hiện hành. Nó phản ánh được thực tế khả năng hoạt động tín dụng của ngân hàng như thế nào. Từ số tổng trờn ta cú thể thấy rừ hơn tỡnh hỡnh dư nợ của ngõn hàng khi phõn tích theo từng khía cạnh như sau:. Ta thấy tình hình dư nợ của ngân hàng ở ngoài tỉnh chiếm tỷ trọng cao hơn, nhưng có phần giảm xuống sau mỗi năm. tổng dư nợ. Dư nợ ngoài tỉnh cao là điều tốt, nhưng ngân hàng mở rộng thêm nhiều đối tượng khách hàng trên địa bàn trong tỉnh, nhằm duy trì tỷ trọng dư nợ trong tỉnh cao hơn, vì đây mới chính là lượng khách hàng chủ yếu và lâu dài của BIDV – HG. Dư nợ cho vay phản ánh mức đầu tư vốn và liên quan trực tiếp đến việc tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng, do đó dư nợ sẽ phản ánh chính xác hơn về tốc độ tăng trưởng tín dụng ngắn hạn của ngân hàng trong năm. Nguyên nhân: do ngân hàng đã mở rộng được thị phần tín dụng trong cho vay các doanh nghiệp tư nhân sản xuất thường có nhu cầu bổ sung vốn lưu động ngắn hạn, khi đó doanh số cho vay ngắn hạn nhiều thì dư nợ ngắn hạn cũng chiếm tỷ lệ tương ứng. Đối với BIDV – HG, với cái tên là đầu tư nhưng NH không chỉ định bắt buộc phải đầu tư vào ngành nghề cụ thể nào, mà theo tình hình thực tế – thương mại hóa – ngành nghề nào có lời thì mới đầu tư. Hiện nay, NH đã mở rộng TD đến với mọi thành phần và tập trung vào những lĩnh vực là thế mạnh của tỉnh, địa phương như. a) Nuôi trồng thủy sản. Nguyên nhân là do cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu GDP. Qua kết quả dư nợ của ngân hàng ta thấy, nổi bật trong dư nợ theo lĩnh vực vẫn là dư nợ đối với ngành công nghiệp chế biến, luôn chiếm tỷ trọng lớn qua các năm, trên 30% trong tổng dư nợ. Dư nợ tăng là do một số doanh nghiệp được tổ chức và sắp xếp lại sản xuất thiết bị, công nghệ, tăng thêm năng lực sản xuất mới, mở rộng sản xuất kinh doanh, đa dạng hóa sản phẩm, tăng chất lượng hàng hóa, nâng dần sức cạnh tranh trong và ngoài nước. Điển hình, trên địa bàn tỉnh có 4 doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn chất lượng ISO như Cafatex, Casuco, Việt Hải, Tân Phú Thạnh. c) Thương mại dịch vụ. Để giữ được tỉ lệ dư nợ/tổng nguồn vốn đó Ngân hàng đã rất tích cực trong tìm kiếm, lựa chọn khách hàng; thể hiện qua năng lực của cán bộ chính dụng từ chuyên môn đến đạo đức nghề nghiệp đã tạo được lòng tin nơi khách hàng (nhiệt tình, am hiểu luật liên quan, biết cách tiếp cận, thỏa thuận với khách hàng nhằm đạt được kết quả cao nhất như ký được nhiều hợp đồng, thuyết phục được khách hàng trả nợ đúng hạn…), cũng như chính sách ưu đãi đối với khách hàng cũ có uy tín, có mối quan hệ lâu dài với Ngân hàng (giảm lãi suất cho vay, đa dạng hóa các sản phẩm huy động với nhiều kỳ hạn, lãi suất phong phú…). Tuy nhiên phải xét ở khía cạnh khác, BIDV – HG còn là một NH non trẻ, vị trí nằm xa trung tâm Tỉnh, khả năng tiếp cận khách hàng có phần hạn chế, chính vì vậy để có được doanh số cho vay hơn 1.000 tỷ đồng trong khi vốn huy động từ tổ chức kinh tế và dân cư chỉ khoảng hơn 150 tỷ, thì đòi hỏi BIDV – HG phải huy động thêm từ vốn điều chuyển của NH Đầu tư & Phát triển TW. Mà lãi phải trả cho nguồn. này tương đối cao, thế nhưng với cơ cấu tín dụng hợp lý, chất lượng cao, khả năng kiểm soát chặt chẽ vẫn đảm bảo NH hoạt động có lợi nhuận cao. Điều này một lần nữa đã khẳng định thêm hiệu quả sử dụng vốn của NH trong thời gian qua. c) Vòng quay vốn tín dụng. Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn của NH, phản ánh số vốn đầu tư được quay vòng nhanh hay chậm, chỉ số này càng lớn thì càng có lợi cho NH. Vòng quay vốn tăng đều qua các năm cũng nói lên số vốn đầu tư được quay vòng nhanh, chi nhánh hoạt động ngày càng có hiệu quả và năng động hơn trong công tác cho vay;. nhưng giá trị của vòng quay là không lớn, dưới 1 vòng trong năm 2004, do đa phần cán bộ mới vào ngành, chưa có kinh nghiệm trong việc thu hồi nợ. Tuy nhiên chỉ số này được cải thiện hơn vào năm 2005 và 2006 do ngân hàng đã tăng cường cho vay ngắn hạn, chủ yếu bổ sung vốn lưu động cho các nhà máy chế biến, điều này chứng tỏ NH đã quan tâm nhiều hơn, linh hoạt hơn trong công tác cho vay; đồng thời biết kết hợp tác động bằng nhiều biện pháp hữu hiệu hơn với kiên trì, động viên, đôn đốc, tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ, để từ đó nâng cao chất lượng thu nợ; và nguồn vốn của Ngân hàng cũng được quay vòng nhanh và hiệu quả hơn trong thời gian tới. Hệ số thu nợ phản ánh khả năng thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản cho vay, hay khả năng trả nợ của khách hàng cho ngân hàng. Chỉ số này càng cao thì tiến trình thu nợ của NH đạt được hiệu quả cao và ngược lại. Qua bảng 10 ta thấy tình hình thu nợ của Ngân hàng được cải thiện qua từng năm. Năm 2004 hệ số thu nợ của Ngân hàng chỉ là 30,02%, đây là một con số khá khiêm tốn, tuy nhiên không thể khẳng định NH chưa thực hiện tốt công tác thu hồi nợ, mà trái lại NH còn thực hiện rất tốt, điển hình là năm 2004 không có nợ quá hạn tại Chi nhánh. Sang năm 2005 sau khi NH áp dụng chính sách gắn trách nhiệm của mỗi cán bộ tín dụng đối với từng khoản cho vay của mình, NH kết hợp với chính quyền địa phương thường xuyên đôn đốc và nhắc nhở khách hàng trong việc trả nợ cho ngân hàng… thì tình hình được cải thiện đáng kể, cụ thể như sau: năm 2005 hệ số thu nợ của ngân hàng tăng lên 82,1% và năm 2006 chỉ số này tiếp tục tăng cao đạt 96,98%. e) Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ.

          PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ

            Sang năm 2005 sau khi NH áp dụng chính sách gắn trách nhiệm của mỗi cán bộ tín dụng đối với từng khoản cho vay của mình, NH kết hợp với chính quyền địa phương thường xuyên đôn đốc và nhắc nhở khách hàng trong việc trả nợ cho ngân hàng… thì tình hình được cải thiện đáng kể, cụ thể như sau: năm 2005 hệ số thu nợ của ngân hàng tăng lên 82,1% và năm 2006 chỉ số này tiếp tục tăng cao đạt 96,98%. e) Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ. Tuy trong năm đầu 2004 số lượng doanh nghiệp còn ít nhưng do thị trường bình ổn, thời tiết ôn hòa tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sản xuất kinh doanh trên địa bàn, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động , đảm bảo khả năng thanh toán tốt cho NH; mặt khác do các loại hình khác chưa phát triển nên thanh toán vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu dịch vụ của NH.

            PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH .1 Thu nhập

              Đây là một thành công rất lớn trong các dịch vụ NH hiện đại nói chung – BIDV – HG nói riêng biết phát huy, khai thác triệt để những nguồn thu mang lại hiệu quả cao cho ngân hàng. Kết quả thu dịch vụ trong năm 2005 có tăng trưởng tuy chưa cao lắm nhưng nó có ý nghĩa rất lớn trong sự nỗ lực của một chi nhánh còn non trẻ. Bởi BIDV – HG đã dùng mọi biện pháp để tăng nguồn thu này, nhằm cơ cấu nguồn thu đảm bảo hoạt động NH an toàn nhất; đã triển khai ngay tất cả các sản phẩm dịch vụ của NH từ khi thành lập, tích cực tập huấn nhân viên nâng cao chất lượng dịch vụ và xúc tiến tiếp thị ngay với các khách hàng tiềm năng. Qua 1 năm triển khai mạnh mẽ, mặc dù chưa đạt được kết quả ngay nhưng NH đã tạo dựng được nền tảng kinh doanh tương đối tốt cho hoạt động này. Cùng với tiến trình hiện đại hóa NH, các loại hình dịch vụ sẽ tiếp tục được khai thác nhằm tạo ra lợi nhuận hiệu quả nhất. 4.4 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH. Khoản thu này tăng lên là nhờ hàng năm chi nhánh luôn mở rộng tín dụng cho vay và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ. Nguồn thu của chi nhánh chủ yếu: thu từ hoạt động tín dụng, dịch vụ và các khoản thu khác. a) Thu nhập từ lãi. Sự tăng trưởng của ROA này do ảnh hưởng bởi các nhân tố (yếu tố) sau 2.1 Ảnh hưởng bởi nhân tố Tỷ suất lợi nhuận. 2.2 Ảnh hưởng bởi nhân tố Hệ số sử dụng tài sản. 3 Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng. Nhận xét: Qua kết quả so sánh mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến ROA theo từng năm ta thấy, nhân tố tác động thuận lợi đến ROA là hệ số sử dụng tài sản. Hệ số này luôn tăng, chứng tỏ hiệu quả tạo ra từ 1 đồng tài sản của NH ở năm sau cao hơn năm trước, có nghĩa là hiệu quả hoạt động kinh doanh của BIDV – HG đã được khẳng định và cần tiếp tục phát huy hơn nữa. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của lợi nhuận chậm hơn tốc độ tăng của thu nhập, bởi muốn có khoản thu nhập đó, ngân hàng đã phải bỏ ra 1 khoản chi phí tương ứng cho hoạt động của mình. Tuy ROA tăng qua 3 năm nhưng vẫn còn < 1, cho thấy ứng với 1 đồng tài sản đem đầu tư thì vẫn thu được lợi nhuận, nhưng lợi nhuận này còn bị tác động bởi chi phí khá lớn nên giá trị của ROA chưa cao. b) Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu. Nhỡn vào bảng 16 cho thấy qua ba năm tỷ số này giảm rừ rệt. Điều này cho thấy hiệu quả kinh doanh từ 1 đồng chi phí bắt đầu. có dấu hiệu giảm sút, Ngân hàng cần xem lại mức chi tiêu cho các khâu quảng cáo, tiếp thị nhằm giới thiệu sản phẩm dịch vụ của mình có đạt được kế hoạch đề ra hay chưa để kịp thời chấn chỉnh. Tuy tỷ số này có giảm nhưng vẫn còn đạt ở mức khá cao. Để đạt được điều này là nhờ chi nhánh đã có những biện pháp tích cực trong việc tăng thu nhập như áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt, ưu đãi đối với những khách hàng truyền thống,…. Song, cũng phải xem xét lại tốc độ tăng của lợi nhuận so với thu nhập. Ta có thể thấy, thu nhập thì tăng nhanh trong khi lợi nhuận tăng rất ít, vậy thì Ngân hàng phải kiểm tra lại, bên cạnh đưa ra nhiều biện pháp tăng thu nhập thì đơn vị có kết hợp tốt với việc giảm chi phí như sử dụng điện tiết kiệm, giảm liên lạc không cần thiết,… chưa để góp phần đầy nhanh tốc độ tăng lợi nhuận. c) Mức lãi biên tế. Trong ba năm qua nhỡn chung tỷ số này tăng lờn một cỏch rừ rệt, chứng tỏ khả năng quản lý tài sản hiệu quả trong việc tạo ra lợi nhuận ròng từ tài sản sinh lời của NH Cụ thể: Năm 2004 mức lãi biên tế là 1,71%. Chính vì vậy mà tỷ số lãi suất biên tế tăng qua hàng năm. d) Hệ số sử dụng tài sản. Với xu hướng phát triển như thế cho thấy Ngân hàng đã có nhiều cố gắng gia tăng nguồn vốn hoạt động và có sự điều động linh hoạt các khoản mục sinh lời ngày càng hợp lý để tạo ra thu nhập ngày càng nhiều hơn. e) Tài sản có sinh lời trên tổng tài sản.

              Bảng 13: PHÂN TÍCH CHI PHÍ
              Bảng 13: PHÂN TÍCH CHI PHÍ

              MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

              • NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHể KHĂN CỦA NGÂN HÀNG

                – Mở rộng thị trường tín dụng, chú trọng vào đối tượng khách hàng là DNV&N ngoài quốc doanh (vì nguồn vốn của họ dồi dào hơn, tác phong làm việc CNH – HĐH hơn, họ rất tích cực trong việc đầu tư mở rộng sản xuất bằng chính năng lực của mình, trong khi đó khả năng đầu tư và thực hiện quỹ tái đầu tư mở rộng sản xuất của các doanh nghiệp nhà nước rất yếu, việc tăng vốn chủ yếu dựa vào vốn vay từ ngân hàng hoặc cổ phần hóa, như vậy phải chịu kãi suất, tăng chi phí và kết quả là giảm lợi nhuận trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh…), các ngành mũi nhọn của tỉnh như: Nuôi cá da trơn, xuất khẩu Nông – Thủy sản,…ưu tiên cho CN & TM DV theo định hướng phát triển chung của tỉnh. – Bám sát các chỉ tiêu kế hoạch được giao và định hướng kinh doanh của ngành (đầu tư phát triển mạng lưới giao thông, các tuyến đường giao thông liên tỉnh, sớm hoàn thành các công trình trọng điểm quốc gia như quốc lộ 1A, tuyến lộ Nam sông Hậu, tuyến Vị Thanh – Cần Thơ; ưu tiên đầu tư sớm hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng KCN tập trung Sông Hậu, Cụm CN tập trung Tân Phú Thạnh, Cụm CN Vị Thanh, Ngã Bảy, các cụm CN – TTCN ở các huyện để sớm thu hút các dự án đầu tư SXCN;. nâng cao hiệu quả xúc tiến đầu tư, kinh tế đối ngoại, tạo điều kiện thuận lợi thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước…).