Báo cáo thử nghiệm hệ thống quản lý Exchange server tại Tổng công ty Viễn thông Quân đội

MỤC LỤC

QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI

Loại tài liệu (TL lý thuyết/nội bộ). Lịch sử hình thành và phát triển Tổng công ty viễn thông quân đội. - Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty Viettel Telecom. - Triết lý thương hiệu và kinh doanh Viettel. - Các thành tựu của Viettel Telecom đạt được. Tổng công ty. Hiểu biết về lịch sử hình thành và phát triển công ty. Tài liệu nội bộ. 2 Dẫn Nhập Văn hóa Viettel. Tài liệu về 8 giá trị văn hóa của Viettel. Tổng công ty. Vận dụng vào công việc và cuộc sống. Tài liệu nội bộ. Quy trình phát triển phần mềm. Trình tự các bước phát triển phần mềm. Trung tâm phần mềm. Hỗ trợ cho việc:. - Quản lý chất lượng dự án. - Quản lý cấu hình dự án. - Quản lý yêu cầu thay đổi. Tài liệu nội bộ. NGƯỜI BÁO CÁO TRƯỞNG PHềNG. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ HỌC VIỆC. Vũ Thị Mai Hiếu Đinh Viết Quân Phùng Văn Cường. Báo cáo học việc Phòng R&D – Trung tâm phần mềm. Tổng Công ty Viễn thông Quân đội Viettel). Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ra Quyết định số 336/QĐ-QP về thành lập lại doanh nghiệp nhà nước Công ty điện tử và thiết bị thông tin với tên giao dịch Quốc tế là SIGELCO, thuộc Bộ Tư lệnh thông tin liên lạc - BQP. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ra Quyết định số 615/QĐ-QP quyết định đổi tên Công ty Điện tử thiết bị thông tin (SIGELCO) thành Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội với tên giao dịch quốc tế là VIETEL, trực thuộc BTL thông tin liên lạc – BQP.

Sát nhập 3 đơn vị là Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội, Công ty Điện tử và Thiết bị Thông tin 1, Công ty Điện tử và Thiết bị Thông tin 2 thành Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội (VIETEL) trực thuộc BTL thông tin liên lạc – BQP. Ngành nghề kinh doanh chính là: Cung cấp các dịch vụ BCVT trong nước và quốc tế, sản xuất lắp ráp, sửa chữa và kinh doanh các thiết bị điện, điện tử thông tin, ăng ten thu phát viba số, xây lắp các công trình thiết bị thông tin, đường dây tải điện, trạm biến thế; khảo sát thiết kế lập dự án công trình BCVT, xuất nhập khẩu công trình thiết bị điện tử viễn thông. Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội được đổi tên thành Công ty Viễn thông Quân đội, tên giao dịch bằng tiếng Anh là VIETTEL CORPORATION, tên viết tắt là VIETTEL, trực thuộc BTL thông tin liên lạc – BQP.

Theo quyết định số 45/2005/QĐ-BQP, Công ty viễn thông Quân đội được đổi tên thành Tổng Công ty Viễn thông Quân đội trực thuộc Bộ Quốc phòng, tên giao dịch bằng tiếng Anh là VIETTEL CORPORATION, tên viết tắt là VIETTEL. Ngành nghề kinh doanh là: cung cấp các dịch vụ BCVT trong nước, Quốc tế; phát triển các sản phẩm phần mềm trong lĩnh vực Điện tử viễn thông, CNTT, Internet; sản xuất lắp ráp, sửa chữa và kinh doanh các thiết bị điện, ĐTVT, CNTT và thiết bị thu phát vô tuyến Vũ Thị Mai Hiếu. Tầm nhìn thương hiệu định ra một hướng đi chung cho các hoạt động của Viettel, được cô đọng từ việc tổng hợp cơ sở mong muốn của khách hàng và sự đáp ứng của Viettel, kết hợp giữa văn hoá phương Đông và phương Tây.

Hình 3.1: Mô hình tổ chức tổng công ty
Hình 3.1: Mô hình tổ chức tổng công ty

QUAN VỀ ĐƠN VỊ HỌC VIỆC 4.1 Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị học việc

• Ngày 21/03//2007: Công ty Viễn thông Viettel được thành lập (có tên giao dịch quốc tế là Viettel Telecom Company) dựa trên việc sát nhập Công ty Điện thoại Đường Dài và Công ty Điện thoại Di Động Viettel, với mục tiêu trở thành nhà cung cấp viễn thông hàng đầu tại Việt Nam. • Nghiên cứu tìm hiểu các công nghệ mới, xây dựng các ứng dụng hệ thống, tìm kiếm các giải pháp tối ưu cho các vấn đề, các yêu cầu xuất phát từ chỉ đạo của ban lãnh đạo, các phòng ban khác thông qua ban lãnh đạo và từ hiện trạng thực tế của hệ thống công nghệ thông tin phục vụ mạng viễn thông. Ngoài việc phát triển các dịch vụ mobile trong nước,Viettel cũng đã mở rộng đầu tư ra nước ngoài như Công ty liên doanh Star Telecom đầu tư sang Lào và đang xây dựng mạng di động tại Campuchia dự định cuối năm 2008 sẽ cung cấp dịch vụ.

Chất lượng thoại ổn định, thủ tục đăng ký và lắp đặt đơn giản, điện thoại cố định của Viettel cung cấp các dịch vụ gọi nội hạt, liên tỉnh và quốc tế truyền thống, liên tỉnh và quốc tế VoIP, gọi di động và các dịch vụ giá trị gia tăng khác. • Lắp đặt điện thoại cố định Viettel, Quý khách hàng đã sở hữu đôi dây có dung lượng > 20M, với đôi dây này Quý khách hàng có thể sử dụng kết hợp với dịch vụ ADSL, truyền hình, các dịch vụ gia tăng khác,… vẫn đảm bảo chất lượng và đảm bảo mỹ thuật cho gia đình, văn phòng,…;. Có lợi thế là nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động số một tại Việt Nam với hơn 7000 trạm phát sóng, giờ đây, với dịch vụ Homephone, Viettel Telecom hy vọng nhanh chóng phổ cập dịch vụ điện thoại đến các khu vực không có điều kiện cung cấp ngay dịch vụ.

Với các chương trình khuyến mãi lớn (Tặng tới 2.4 triệu đồng cho khách hàng đăng ký dịch vụ, miễn phí hoàn toàn phí lắp đặt, tặng 60 giây gọi 178), Viettel Telecom thực sự đã thổi 1 luồng gió mới vào thị trường điện thoại cố định vốn đang là bức tranh đơn sắc của VNPT, góp phần phá vỡ thế độc quyền , mang nhiều lợi ích cho khách hàng. Công nghệ ADSL (Asymmetric Digital Subscriber Line) - đường thuê bao số bất đối xứng là công nghệ băng rộng mới (broadband) cho phép truy nhập Internet tốc độ cao và mạng thông tin số liệu bằng cách sử dụng đường dây điện thoại sẵn có. • Đi tiên phong, đột phá trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ hiện đại, sáng tạo đưa ra các giải pháp nhằm tạo ra sản phẩm, dịch vụ mới, chất lượng cao, với giá cước phù hợp đáp ứng nhu cầu và quyền được lựa chọn của khách hàng.Đây cũng chính là giá trị văn hóa thứ 4 của Viettel coi sáng tạo chính là sức sống, là động lực cho sự phát triển.

Hình 1: Mô hình tổ chức Viettel Telecom
Hình 1: Mô hình tổ chức Viettel Telecom

DUNG CỦA ĐỀ TÀI 5.1 Lý do lựa chọn đề tài

Trong thời gian học việc, tôi cũng được tham gia nhiều dự án khác nhau, nhưng công việc điển hình, nổi trội nhất vẫn là: kiểm thử hệ thống quản lý Exchange Server. (báo cáo này được update dữ liệu khi trả về kết quả cho các phân hệ khác (CC, CM,. Báo cáo thử việc Phòng R&D – Trung tâm phần mềm. Payment…): thực hiện thành công hay không, lỗi giao dịch, user thực hiện giao dịch….). Nhìn trên hình vẽ, ta có thể biết được hệ thống ESM là 1 trang quản trị, được xây dựng để hỗ trợ Admin khai báo các dịch vụ, tham số, tổng đài, lệnh của tổng đài, tham số của lệnh, định nghĩa quyền user được thao tác với các service, map các dữ liệu này với nhau.

Service Gateway sẽ xác định dịch vụ được yêu cầu thực hiện là dịch vụ nào, tham số cho dịch vụ là gì (ví dụ với dịch vụ đấu nối thuê bao, tham số ở đây sẽ là số thuê bao), từ đó gửi lệnh cần thực hiện đến Exchange Gateway. Kết quả trả về trên màn hình console tại tooltest Service là dịch vụ được thực hiện thành công hay không, từ đó tương ứng với thuê bao có được kích hoạt đấu nối, chặn cắt, chuyển cước… hay không tại di động khách hàng, tùy thuộc vào mã dịch vụ lúc đầu đã thực hiện. • Mặt khác, hình vẽ cũng cho ta thấy, khi NSD thực hiện nghiệp vụ tại các phân hệ khác: Customer Care, Customer Management, Payment… để đấu nối thuê bao, chặn mở theo yêu cầu khách hàng, chặn mở do nợ cước…., chương trình cũng sẽ tự động gửi yêu cầu thực hiện dịch vụ đến Service Gateway (cổng giao tiếp dịch vụ) thông qua kết nối dựa trên socket Mina, các bước tiếp theo cũng giống khi dùng tooltest thực hiện testservice.

Service Gateway sẽ xác định dịch vụ được yêu cầu thực hiện là dịch vụ nào, tham số cho dịch vụ là gì….Tuy nhiên, có một điều khác là trong quá trình Service Gateway trả về kết quả cho các phân hệ khác, nó cũng tự động cập nhật log tại database, từ đó hỗ trợ admin kết xuất các báo cáo về giao dịch dịch vụ, giao dịch tổng đài, giao dịch của user hàng.

Hình 5.5: Nghiệp vụ ESM 5.4.2 Nghiệp vụ Exchange Server
Hình 5.5: Nghiệp vụ ESM 5.4.2 Nghiệp vụ Exchange Server