MỤC LỤC
Đây là một công tác nghiệp vụ mang tính bắt buộc mà mọi ngân hàng phải thực hiện trớc khi kí kết bất kì một hợp đồng tín dụng nào, nó giúp ngân hàng trong quá trình cho điểm tín dụng và đo lờng rủi ro tín dụng trớc cho vay. Đây là vấn đề đánh giá khả năng thanh toán khoản vay đầy đủ, cả gốc và lãi, và đúng hạn của khách hàng, nó có tính quyết định trong việc phòng ngừa các rủi ro cơ bản khi quan hẹ tín dụng phát sinh. Ngân hàng sẽ không khi nào cho vay khi họ nhận thấy những yếu tố thiếu trung thực, thiếu trách nhiêm trong việc quản lí sử dụng vốn cũng nh tính khả thi của khoản vay vì nó sẽ dễ khiến ngân hàng phải gánh chịu những món nợ khó đòi.
Việc đánh giá chỉ tiêu này tập trung vào một số chỉ tiêu sau : dòng tiền mặt từ doanh thu bán hàng, thu nhập, dòng tiền mặt từ việc bán tài sản, huy động từ các công cụ nợ, chứng khoán v.v. Để làm tốt công tác này, ngân hàng phải có một hệ thống thu thập và lu trữ thông tin thờng xuyên liên tục với khối lợng lớn và phải tiến hành các nghiên cứu định kì về ngành và ngân hàng phục vụ. - Sự kiểm soát : Nhân tố cuối cùng để đánh giá độ đáng tin cậy của một khách hàng là sự kiểm soát, nó tập trung vào các cây hỏi nh : những thay đổi về qui định có ảnh hởng bất lợi đến ngời vay không và liệu khách hàng có đáp ứng đ- ợc tiêu chuẩn chất lợng tín dụng mà các cơ quan quản lí của ngân hàng đặt ra không?v.v.
Vấn đề này đợc thể hiện trên các điều khoản của một hợp đồng tín dụng về thời gian cấp phát, kế hoạch hoàn trả, lãi suất, tài sản thế chấp, sự cam đoan bảo lãnh, và những điều khoản bảo đảm khác. Cấu trúc của một hợp đồng tín dụng không những phải phù hợp với điều kiện cụ thể của từng ngân hàng và khách hàng mà nó còn phải hạn chế đến mức tối đa những nguy cơ rủi ro mà cả hai bên phải gánh chịu. Nếu khách hàng gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ do cấu trúc của một món vay bắt bí hoặc không phù hợp thì chính ngân hàng cũng phải đối mặt với nguy cơ rủi ro tín dụng do không thu hồi đợc nợ.
Nh vậy, cấu trúc một khoản vay hoàn chỉnh khiến cho quan hệ gia ngời vay và ngời cho vay là quan hệ hợp tác cùng có lợi, hoàn toàn không phải là quan hệ chèn ép triệt tiêu lợi ích lẫn nhau, do đó giảm thiểu rủi ro tín dụng. Nh vậy, có thể thấy quyền đối với tài sản và thu nhập đối với khách hàng là sự ràng buộc về mặt lợi ích giữa ngân hàng và khách hàng, khi đó rủi ro tín dụng sẽ đợc loại trừ bớt mét phÇn.
Đối với các khách hàng là cá nhân, các báo cáo tài chính có thể là biên bản kê khai thu nhập cá nhân, lơng tháng thu nhập bình quân, biên bản đóng thuế, tài khoản ngân hàng v.v thế nhng phân tich báo cáo tài chính chỉ bộc lộ hết mặt mạnh của nó khi đợc áp dụng cho các khách hàng là doanh nghiệp. Nói chung là có vô cùng nhiều các hệ thống chỉ tiêu nh vậy, đó là chỉ tiêu về doanh thu chi phí, lãi, lơng v.v điều này rất phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu của ngân hàng, thế nhng có một điều khẳng định là các chỉ tiêu này đều dựa trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp và công tác điều tra càng tiến hành tỉ mỉ chi tiết thì kết quả càng chính xác và đáng tin cậy. Thế nhng việc phân tích này cũng có những nhợc điểm nhất định, đó là vấn đề chi phí, để có đợc những khả năng phân tích nh vậy đòi hỏi ngân hàng phải đầu t rất lớn vào hệ thống trang thiết bị lu trữ xử lí thông tin, đào tạo những nhân viên có trình độ cao v.v Nh vậy, mỗi ngân hàng phải xây dựng cho mình một chiến lợc riêng để cân đối và thực hiện công tác này sao cho đạt hiệu quả tối đa trong khả năng có thể.
- Sau đó, từ những phân tích và nhận định đã có, dựa trên những số liệu cụ thể từ bảng cơ cấu trên, NHTM tiến hàng tính toán “ khe hở nhạy cảm”- nghĩa là xác định mức độ chịu ảnh hởng của ngân hàng khi các yếu tố khác thay đổi, sự tăng của lãi suất, sự đến hạn thanh toán v.v Tiếp theo là xác định những mục tiêu. Nh vậy, qua những gì chúng ta vừa bàn luận, không thể phủ nhận những tính chất u việt của chiến lợc quản lí khe hở nhạy cảm của tài sản, đó là sự tổng quát, chặt chẽ trong lí luận cũng nh thực hiện, tác động mang tính tổng hợp của nó, dễ vận dụng Tuy nhiên biện pháp nàykhông phải là không có những khiếm khuyết.… Ngoài những rủi ro phải chấp nhận khi theo đuổi chính sách quản lí khe hở năng. Nhng khi lãi suất giảm, trong suốt thời kì của hợp đồng tơng lai thì giá chứng khoán sẽ tăng, do vậy khi ngân hàng bán chứng khoán tại thời điểm tơng lai thì sẽ thu đợc mức giá cao hơn, và phần thu nhập này sẽ bù đắp tổn thất về thu nhập do lãi suất giảm đối với các tài sản tín dụng khác.
Trớc hết, đó là yếu tố con ngời, do các hoạt động ngân hàng diễn ra ngày một đa dạng phức tạp, nền kinh tế vận động với tốc độ mỗi ngày một nhanh nên đòi hỏi các nhân viên ngân hàng nói chung và các nhân viên làm công tác tín dụng nói riêng cần phải không ngừng nâng cao trình độ, trau dồi khả. Trong một cuộc khảo sát nhằm nghiên cứu hoạt động quản trị tín dụng ở các ngân hàng Việt Nam, có đến 95% NHTM chỉ thiết lập đợc chiến lợc quản trị rủi ro tín dụng một cách tổng quát, còn mang nặng tính hình thức, chỉ có khoảng 5% là thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả. Hơn nữa, trong thời điểm hiện nay, khi nền kinh tế nớc ta nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng đang đứng trớc những nguy cơ và vận hội phát triển rất lớn việc xác định và phòng ngừa rủi ro nói chung và rủi ro tín dụng nói riêng trở thành một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng.
Thực tế, chúng ta có thể thấy đợc những nguy cơ đó trong thời gian qua, đó là việc giá USD tăng khá mạnh, trong khi mặt bằng giá cả hàng hoá nhập khẩu giảm, lãi suất cho vay trong nớc thấp, hiện tợng ứ đọng vốn triền miên, nền kinh tế giảm phát v.v Nhất là trong thời gian vừa qua, trong đợt cắt giảm lãi suất liên tục (1999-2000), chúng ta đã thấy đợc phần nào khả năng cạnh tranh của các NHTM trong nớc còn rất hạn chế so vơí các ngân hàng nớc ngoài, liệu có hợp lí không khi các ngân hàng của chúng ta cứ đòi hỏi sự can thiệp của nhà nớc, của pháp luật trong khi lại muốn gia nhập thị trờng quốc tế, muốn đề cao cạnh tranh. Nói tóm lại, để có thể cải thiện tình trạng hiện tại, phòng ngừa những nguy cơ tơng lai đảm bảo cho sự hoạt động hiệu quả của tín dụng ngân hàng cũng nh sự phát triển bền vững của nền kinh tế chúng ta cần phải thi hành tổng hợp các biện pháp trên mọi phơng diện, cần có sự góp sức của các cấp các ngành và toàn dân ta. Đối với các chính sách tài chính vĩ mô khác, cũng cần có những thay đổi nhất định, tạo một môi trờng thông thoáng, phá bỏ những rào cản vô hình hạn chế công tác tín dụng của các NHTM, nh cần linh hoạt hơn trong chính sách dự trữ bắt buộc, lãi suất và tỉ giá, cải tiến các thủ tục thế chấp, thủ tục bảo lãnh v.v có nh vậy mới kích thích tạo động lực cho QHTD phát triển mạnh hơn nữa, đồng thời giảm nạ ứ đọng vốn.
Không những thế, nhà nớc cần nâng cao và phát huy tối đa việc sử dụng các công cụ nợ nhà nớc nh trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, coi đó nh là những công cụ giúp ngân hàng có thể phòng chống rủi ro đáng kể trong điều kiện thị trờng phái sinh cha phát triển.