Giải pháp tăng cường liên kết nhà nông, nhà khoa học và nhà doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ dưa chuột xuất khẩu theo tiêu chuẩn GAP trên địa bàn huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam

MỤC LỤC

Liên kết “ba nhà” trong sản xuất và tiêu thụ dưa chuột xuất khẩu Để hiểu rừ hơn liờn kết “ba nhà” trong sản xuất và tiờu thụ dưa chuột xuất

Công tác chuyển giao KTTB nhằm giúp nông dân có khả năng tự giải quyết các vấn đề của gia đình và cộng đồng nhằm đẩy mạnh sản xuất, nâng cao đời sống và dân trí, góp phần xây dựng và phát triển nông thôn mới thông qua áp dụng thành công KTTB bao gồm cả những kiến thức và kỹ năng về quản lý, thông tin và thị trường, các chủ trương chính sách về nông nghiệp và nông thôn. Doanh nghiệp là một tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân, thực hiện các hoạt động sản xuất, cung ứng trao đổi hàng hoá trên thị trường, theo nguyên tắc tối đa hoá lợi ích kinh tế của người chủ sở hữu về tài sản của doanh nghiệp, thông qua đó tối đa hoá lợi ích của đối tượng người tiêu dùng và kết hợp một cách hợp lý với những mục tiêu kinh tế xã hội.

Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết “ba nhà” trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dưa chuột xuất khẩu

Khi gặp rủi ro do thiên tai hay các nguyên nhân bất khả kháng khác, nông dân không trả được nợ cho DN, các DN kéo dài thời gian nợ ngân hàng làm tăng lãi suất vốn vay, giá thành sản phẩm chế biến tăng, ảnh hưởng lớn tới hiệu quả hoạt động tài chính của DN. Mặt khác, có những hộ sản xuất mặc dù đã kí hợp đồng tiêu thụ với công ty nhưng nơi nào mua với giá cao hơn họ vẫn bán, thậm chí một số hộ nhiều nông dân trên cùng một diện tích và sản lượng lại kí hợp đồng tiêu thụ dẫn đến tình trạng phá vỡ hợp đồng, làm các công ty không chủ động được nguyên liệu.

CƠ SỞ THỰC TIỄN

Khái quát về cây dưa chuột xuất khẩu

Cần phải thẳng thắn thừa nhận là Nhà nước vẫn chưa tạo ra được một hành lang pháp lý phù hợp cho việc giải quyết tranh chấp trong liên kết giữa các nhà, đặc biệt là hợp đồng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm giữa nhà DN và nhà nông. Trên đây là những yếu tố ảnh hưởng cơ bản của các bên khi tham gia liên kết và chính các yếu tố này đã ảnh hưởng đến quá trình liên kết bền vững trong sản xuất nông sản nói chung và trong sản xuất và tiêu thụ dưa chuột xuất khẩu nói riêng.

Thực tiễn liên kết ở một số quốc gia trên thế giới

Nông dân xác định được giá cả ổn định và được tiếp cận thị trường như là những ưu điểm chính của phương thức này để ký hợp đồng với doanh nghiệp, trong khi đó doanh nghiệp coi việc cải tiến chất lượng sản phẩm là mấu chốt để đảm bảo cho hợp đồng được thực hiên. Có được năng suất và sản lượng cao như vậy là do nhà nước Kenya tạo mặt bằng cho các doanh nghiêp sản xuất và đóng gói sản phẩm, tăng diện tích trồng chè cho nông dân, quy hoạch đồn điền đổi thửa, định hướng chuyển dịch phù hợp, giới thiệu cho nông dân các mô hình sản xuất mới hiệu quả cao..Cùng với những chính sách khuyến khích giúp đỡ doanh nghiệp yên tâm đầu tư, nông dân yên tâm sản xuất..Ví dụ: Chính sách khi doanh nghiệp đọng vốn do nông dân mất mùa chưa trả được nợ, chính sách khấu trừ thuế VAT, đầu vào cho sản phẩm, chính sách liên kết sản xuất bao tiêu với nông dân.

Thực tiễn về vấn đề liên kết trong sản xuất và tiêu thụ tại Việt Nam Sau khi có Quyết định của thủ tướng chính phủ số 80/2002/QĐ- TTg ban

Để doanh nghiệp gắn bó lâu dài với nông dân nhà nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp áp dụng cơ chế lãi với nông dân (việc này có thể thực hiện trước khi đánh thuế thu nhập), đồng thời cho phép doanh nghiệp thành lập quỹ hỗ trở rủi ro do thiên tai và rớt giá. Đồng hành với họ, các nhà khoa học đã hỗ trợ đắc lực cho hợp tác xã thông qua công tác chọn giống, kỹ thuật bón phân, phòng trừ sâu bệnh, phương pháp sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn ViệtGap, rồi GlobalGAP và kể cả kỹ thuật chiếu sáng, kỹ thuật khử trùng cho thanh long.

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .1 Vị trí địa lý

    Huyện ủy đã tập trung chỉ đạo tthực hiện 3 chương trình phát triển kinh tế, dịch vụ nông nghiệp trên địa bàn đó là: chương trình đưa tiến bộ giống cây, giống con, tăng năng suất tăng sản lượng, tăng nông sản hàng hóa, chương trình chuyển dịch đất trũng sang mô hình VAC và phát triển kinh tế trang trại nhỏ đồi rừng, chăn nuôi ao, hồ đần và chương trình nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ nông nghiệp và kiên cố phóa kênh. Những quan điểm chỉ đạo trên đã đáp ứng yêu cầu bức thiết của việc đổi mới nền nông nghiệp truyền thống vốn mang tính chất nhỏ lẻ, phân tán, cơ cấu lạc hậu, mối kiên kết giữa sản xuất- chế biến- tiêu thụ và xuất khẩu hàng hóa hạn chế, phần lớn lao động có trình độ thấp và lệ thuộc vào mùa vụ, nhằm xây dựng nền sản xuất tập trung, ứng dụng hiệu quả tiến bộ khoa học- công nghệ, phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của người nông dân.

    Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất của huyện năm 2009
    Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất của huyện năm 2009

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      - Thiết kế bảng hỏi: Thông qua sử dụng bảng hỏi được chuẩn bị sẵn phù hợp với từng đối tượng điều tra: 30 hộ nông dân, phỏng vấn doanh nghiệp, cán bộ có sự tham gia của cán bộ các Viện, Trường, Trung tâm nghiên cứu tham gia trực tiếp chỉ đạo trồng dưa chuột xuất khẩu. + Các tác nhân tham gia liên kết các giai đoạn trong sản xuất và tiêu thụ dưa chuột xuất khẩu: giữa nhà khoa học với nhà doanh nghiệp và nhà nông, giữa người sản xuất với doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm dưa chuột xuất khẩu.

      KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

      THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ DƯA CHUỘT XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM BẢNG

        Diện tích năm 2009 là 287,8ha nhièu nhấttrong các hộ trồng dưa xuất khẩu nhiều nhất vào vụ đông vì đây khi đó diện tích đất 2 lúa được hộ sử dụng để trồng dưa và các loại cây màu khác như: cà chua, ngô ngọt. Tóm lại, tình hình sản xuất dưa chuột xuất khẩu trên địa bàn huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam trong những năm qua tương đối ổn định về diện tích và tăng về năng suất, đem lại hiệu quả kinh tế cũng như giúp nhân dân trong huyện xoá đói giảm nghèo nâng cao thu nhập.

        Bảng 4.1 Kết quả sản xuất dưa chuột xuất khẩu của huyện qua các năm  2007- 2009
        Bảng 4.1 Kết quả sản xuất dưa chuột xuất khẩu của huyện qua các năm 2007- 2009

        THỰC TRẠNG LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ DƯA CHUỘT XUẤT KHẨU

          Cuối mỗi vụ sản xuất Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện đều tổng hợp khen thưởng cho các HTX dịch vụ nông nghiệp và các cá nhân, hộ sản xuất dưa có hiệu quả sản xuất cao góp phần duy trì ổn định và mở rộng diện tích sản xuất dưa xuất khẩu. Năm 2002, các phòng ban chuyên môn của huyện đã phối hợp với Viện cây lương thực và thực phẩm, Sở NN & PTNT tỉnh Hà Nam, Trung tâm khuyến nông tỉnh Hà Nam chỉ đạo trực tiếp các xã, HTXDVNN tổ chức sản xuất thử nghiệm dưa chuột xuất khẩu trên địa bàn huyện.

          Vai trò của nhà khoa học đối với người nông dân

          Nhà khoa học giữ vai trò rất quan trọng trong quá trình liên kết với nhà nông, nhà khoa học giúp nông dân nâng cao năng suất, chất lượng, giảm chi phí sản xuất. Phòng NN & PTNT liên hệ, tổ chức cho người dân đi tham quan một số mô hình sản xuất dưa xuất khẩu ở huyện Lý Nhân, một huyện đi đầu trong sản xuất dưa trên địa bàn tỉnh và thăm quan các công ty, nhà máy tiêu thụ sản phẩm dưa xuất khẩu.

          Vai trò của nhà khoa học đối với doanh nghiệp

            Từ khi có Quyết định của thủ tướng chính phủ số 80/2002/QĐ- TTg ban hành ngày 24/06/2002 về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng, Doanh nghiệp liên kết với các hộ nông dân trong huyện nhằm đảm bảo về số lượng và chất lượng của nguyên liệu sản xuất, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ nông dân trồng dưa xuất khẩu yên tâm sản xuất, nâng cao thu nhập, góp phần thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. HTX dịch vụ nông nghiệp tại địa phương là trung gian thu mua sảm phẩm dưa chuột xuất khẩu cho hộ nông dân nên việc ký kết hợp đồng kinh tế với các Công ty được HTX dịch vụ nông nghiệp trực tiếp ký hợp đồng tuỳ theo tình hình cụ thể mà công ty tạm ứng một phần vốn đàu tư cho HTX để thu gom hàng và chỉ đạo thực hiện quy trình trồng, chăm sóc theo đúng yêu cầu sản phẩm phục vụ cho sản xuất.

            Bảng 4. 4 Tình hình thu mua nguyên liệu của công ty TNHH Yên  Cường
            Bảng 4. 4 Tình hình thu mua nguyên liệu của công ty TNHH Yên Cường

            Lợi ích nhà nông đạt được khi liên kết

            Lợi ích đạt được khi liên kết

            • ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG MỐI LIÊN KẾT ‘BA NHÀ” TRONG SẢN XUẤT DƯA CHUỘT XUẤT KHẨU TRÊN ĐỊA

              Mặt khác, có một số hộ mặc dù đã can kết với HTXDVNN là tiêu thụ sản phẩm với các doanh nghiệp mà HTXDVNN ký hợp đồng nhưng nơi nào mua với giá cao hơn họ vẫn bán, Mặc dù công ty tạo điều kiện cho người dân sản xuất bằng cách ứng giống cây trồng, phân bón, chuyển giao khoa học kỹ thuật, thu mua với giá ổn định nhưng thấp hơn thị trường một chút, vậy mà vẫn có những trường hợp nông dân không giữ đúng cam kết với nhà doanh nghiệp sẵn sàng bán cho các lái buôn khác khi họ trả giá cao hơn, Đây là một thực trạng nổi bật ảnh hưởng đến liên kết,. - Để các doanh nghiệp tích cực thực hiện sự liên kết này, thì sự hỗ trợ kịp thời về chính sách của nhà nước là rất quan trọng như chính sách về đất đai, lãi suất, đầu tư mở rộng nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn.., đồng thời cũng cần cung cấp kịp thời các thông tin về cung, cầu, giá cả sản phẩm giúp cho nhà nông, nhà doanh nghiệp và các bên liên quan có những quyết định sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của thị trường.

              Bảng 4.8  Vốn đầu tư ứng trước của Công ty TNHH Yên Cường cho hộ  sản xuất dưa chuột xuất khẩu
              Bảng 4.8 Vốn đầu tư ứng trước của Công ty TNHH Yên Cường cho hộ sản xuất dưa chuột xuất khẩu

              DƯA CHUỘT XUẤT KHẨU SẠCH THEO TIÊU CHUẨN GAP

              Phân bón: tuyệt đối không dùng phân chuồng tươi để loại trừ các vi sinh vật gây bệnh, tránh nóng cho rễ cây và để tránh sự cạnh tranh đạm giữa cây trồng và các nhóm vi sinh vật. Áp dụng các biện pháp nghiêm ngặt để phòng trừ tổng hợp IPM như: luân canh cây trồng hợp lý, sử dụng giống tốt không bệnh, chăm sóc cây theo yêu cầu sinh lý.