Tổ chức, hoạt động và quản lý công tác văn phòng HĐND-UBND huyện Triệu Sơn

MỤC LỤC

Cơ cấu tổ chức

Hội đồng nhân dân huyện gồm các đại biểu Hội đồng nhân dân do cử tri ở huyện bầu ra. Việc xác định tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân huyện được thực hiện theo nguyên tắc sau đây:. Huyện miền núi, vùng cao, hải đảo có từ bốn mươi nghìn dân trở xuống được bầu ba mươi đại biểu; có trên bốn mươi nghìn dân thì cứ thêm năm nghìn dân được bầu thêm một đại biểu, nhưng tổng số không quá bốn mươi đại biểu;. b) Huyện không thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản này có từ tám mươi nghìn dân trở xuống được bầu ba mươi đại biểu; có trên tám mươi nghìn dân thì cứ thêm mười nghìn dân được bầu thêm một đại biểu, nhưng tổng số không quá bốn mươi đại biểu;. c) Số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân ở huyện có từ ba mươi đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc trở lên do Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định theo đề nghị của Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, nhưng tổng số không quá bốn mươi lăm đại biểu. - Ban kinh tế- xã hội: chịu trách nhiệm trong các lĩnh vực kinh tế, ngân sách, đô thị, giao thông, xây dựng, giáo dục, y tế văn hóa xã hội, thông tin, thể dục, thể thao, khoa học công nghệ và tài nguyên môi trường, chính sách tôn giáo ở địa phương.

Hoạt động của Hội đồng nhân dân

Ban của HĐND gồm Trưởng ban, Phó ban, một phó Trưởng ban và các ủy viên. Số lượng ủy viên của các Ban của HĐND huyện do HĐND huyện quyết định, Trưởng ban của HĐND huyện có thể là đại biểu HĐNDhoạt động chuyên trách; Phó trưởng ban của HĐND huyện là đại biểu HĐND hoạt động chuyên trách. Các đại biểu HĐND huyện được bầu ở một hoặc nhiều đơn vị bầu cử hợp thành Tổ đạibiểu HĐND. Số lượng Tổ đại biểu HĐND, Tổ trưởng và Tổ phó của Tổ đại biểu HĐND do Thường trực HĐND huyện quyết định. d) Xem xét trả lời chất vấn của Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Ủy viên Ủy ban nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp;. đ) Thành lập Đoàn giám sát về một vấn đề nhất định khi xét thấy cần thiết và xem xét kết quả giám sát của Đoàn giám sát. Căn cứ vào kết quả giám sát, Hội đồng nhân dân có các quyền sau đây:. a) Yêu cầu Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp ban hành văn bản để thi hành Hiến pháp, pháp luật và nghị quyết của Hội đồng nhân dân;. b) Bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản của Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp trái với Hiến pháp, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân;. c) Ra nghị quyết về trả lời chất vấn và trách nhiệm của người trả lời chất vấn khi xét thấy cần thiết;. d) Miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Trưởng ban, Phó Trưởng ban của Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân và Ủy viên Ủy ban nhân dân. - Điều hòa hoạt động các Ban của Hội đồng nhân dân, xem xét kết quả giám sát của các ban Hội đồng nhân dân khi cần thiết và báo cáo Hội đồng nhân dân tại kì họp gần nhất; giữ mối liên hệ với Đại biểu Hội đồng nhân dân, tổng hợp các chất vấn của Đại biểu hội đồng nhân dân để báo cáo Hội đồng nhân dân,.

Khảo sát tình hình tổ chức, quản lí hoạt động công tác hành chính văn phòng HĐND-UBND huyện Triệu Sơn

Tổ chức và hoạt động của văn phòng HĐND-UBND huyện Triệu Sơn

Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân huyện đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố. Phối hợp với Đài Truyền thanh - Truyền hình tham mưu cho UBND huyện xây dựng kế hoạch nâng cấp và đưa vào hoạt động Trang thông tin điện tử huyện Triệu Sơn; thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý điều hành, duy trì, vận hành hệ thống mạng tin học nội bộ Văn phòng điện tử eOffice và hệ thống quản lý chất lượng phiên bản mới ISO 9001:2008 của UBND huyện, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác; toàn bộ văn bản đến và văn bản đi đã được xử lý liên thông giữa các cơ quan trong tỉnh và các phòng, ban, đơn vị thuộc thành phố qua phần mềm Văn phòng điện tử eOffice, đảm bảo nhanh và chính xác.

Xác định vị trí việc làm và xây dựng bản mô tả công việc các vị trí trong văn phòng Hội đồng nhân dân

Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban của Hội đồng nhân dân, Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân và đại biểu Hội đồng nhân dân; phục vụ Thường trực Hội đồng nhân dân thực hiện chế độ, chính sách đối với đại biểu Hội đồng nhân dân;. - Kiểm tra về thể thức, kỹ thuật trình bày và nội dung văn bản trước khi trình lãnh đạo UBND, đối với nhưng văn bản không đạt yêu cầu Chánh Văn phòng có quyền yêu cầu sửa lại trước khi trình ký.

Phó chánh văn phòng phụ trách Tư pháp, Văn thư- lưu trữ Trách nhiệm: Trong phạm vi nhiệm vụ được Chánh Văn phòng giao,

Thực hiện công tác tiếp nhận, quản lý, lưu trữ bảo mật đúng quy định của Nhà nước, không để xảy ra mất mát hoặc thất lạc hồ sơ; cung cấp hồ sơ, tài liệu kịp thời cho lãnh đạo và các phòng thanh tra, phòng chuyên môn nghiệp vụ khi có yêu cầu phục vụ công tác. Tham mưu giúp Chánh văn phòng, Phó Chánh văn phòng thực hiện nhiệm vụ về tổng hợp báo cáo tháng, quý, năm của cơ quan, xây dựng kế hoạch cụng tỏc của toàn cơ quan; theo dừi, tổng hợp về cụng tỏc cải cỏch hành chính và thực hiện nhiệm vụ khác theo sự phân công của lãnh đạo.

Cán bộ phụ trách công tác kế toán

- Tính cách: Thái độ giao tiếp lịch sự, hòa nhã, vui vẻ, nhiệt tình và cận thận.

Văn thư Văn phòng

Tình hình tổ chức và tình hình cán bộ làm công tác văn thư của văn phòng Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân huyện Triệu Sơn

    Với những văn bản đến không được đăng kí tại phòng tiếp nhận hồ sơ và văn thư thì được chuyển cho Chủ tịch và các phó Chủ tịch chịu trách nhiệm giải quyết. Công tác văn thư được đặt dưới sự chỉ đạo của Chánh văn phòng Công tác văn thư của UBND huyện Triệu Sơn do Chánh văn phòng trực tiếp chỉ đạo, điều hành, bởi văn thư là mảng lớn và quan trọng của văn phòng.

    Quản lí, chỉ đạo công tác văn thư

      - Tiếp nhận và phát hành các loại công văn giấy tờ, tài liệu cuả HĐND, UBND huyện đảm bảo đúng quy trình, thể thức của các văn bản hành chính nhà nước;. Những văn bản này giúp cán bộ văn thư Văn phòng có thêm hiểu biết về nghiệp vụ, vận dụng vào công việc để có hiệu quả cao mà vẫn tuân theo đúng quy định của Nhà nước.

      Thực hiện các nghiệp vụ về công tác văn thư

        Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản bao gồm tên của cơ quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có) (đối với các tổ chức kinh tế có thể là công ty mẹ) và tên của cơ quan, tổ chức ban hành văn bản. a) Tên của cơ quan, tổ chức ban hành văn bản phải được ghi đầy đủ hoặc được viết tắt theo quy định tại văn bản thành lập, quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy, phê chuẩn, cấp giấy phép hoạt động hoặc công nhận tư cách pháp nhân của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền,. Ví dụ: ỦY BAN NHÂN DÂN. HUYỆN TRIỆU SƠN c) Số và kí hiệu văn bản. - Số và kí hiệu văn bản của Hội đồng nhân dân huyện Triệu Sơn được đánh theo thứ tự từ số 01 cho đến hết đối với từng loại văn bản ban hành hang năm. Số thứ tự được đánh bằng chữ số Ả Rập. - Ký hiệu của văn bản là chữ viết tắt của thể loại văn bản và đơn vị ban hành văn bản, được trình bày bằng chữ in hoa, cỡ chữ 13. - Giữa số và kí hiệu có dấu gạch chéo, giữa thể loại và đơn vị ban hành văn bản có gạch nối. - Địa danh là tên địa phương nơi HĐND huyện đóng trụ sở. - Ngày tháng văn bản là ngày tháng ban hành văn bản. - Địa danh và ngày tháng văn bản cả HĐND huyện Triệu Sơn được trình bày dưới phần quốc hiệu bằng chữ in thường cỡ chữ 14, kiểu chữ nghiêng. - Tên loại được trình bày ở giữa, dưới phần địa danh, ngày tháng năm văn bản bằng chữ in hoa, cữ chữ 14, kiểu chữ đứng đậm. - Trích yếu nội dung văn bản là câu tóm tắt nội dung văn bản ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu, được trình bày dòng dưới tên loại văn bản bằng chữ n thưỡng, kiểu chữ in thường, đứng đậm, cỡ chữ 14. Ví dụ: Văn bản của Hội đồng nhân dân NGHỊ QUYẾT. Về việc công nhận xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn, Tỉnh Thanh Hóa đại tiêu chuẩn đô thị loại V. - Đối với những văn bản không có tên loại thì trích yếu nội dung được trình bày dưới số và kí hiệu văn bản bằng chữ in thường, cỡ chữ 12, kiểu chữ nghiêng. Ví dụ: V/v chuyển đơn KNTC của công dân f) Nội dung văn bản. Đây là phần chính của văn bản để trình bày các thông tin một cách cụ thể, rừ ràng, phục vụ giải quyết cụng việc mà văn bản núi đến. Nội dung văn. bản của Uỷ ban nhân dân huyện Triệu Sơn được trình bày ngắn gọn nhưng chính xác và dễ hiểu. g) Nơi nhận văn bản. Nơi nhận văn bản được trình bày ở dưới nội dung văn bản cách từ 2 đến 3 dòng về phía trên bên trái bằng chữ in thường, cỡ chữ 12. - Văn phòng QH, VP Chủ tịch nước, VP Chính Phủ;. - Các sở ban ngành cấp tỉnh;. h) Thể thức để kí và chữ kí. Đã tiến hành được các cuộc tiếp xúc cử tri, trả lời các thắc mắc mà cử tri nêu ra và tập hợp được các thắc mắc chưa giải quyết được để chuyển cho các cơ quan ban ngành.Công tác tiếp xúc cử tri của đại biểu HĐND huyện được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật, có nhiều đổi mới, địa điểm tiếp xúc cử tri đã tập trung vào các khu dân cư, những địa bàn còn nhiều khó khăn.

        Đề xuất, kiến nghị

        - HĐND, Thường trực, các Ban và từng đại biểu HĐND huyện phải nêu cao tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của luật; phải tạo lập không khí dân chủ, công khai, thẳng thắn, ý thức xây dựng trong hoạt động của HĐND, nhất là trong kỳ họp; trong hoạt động giám sát, trong quyết định những vấn đề quan trọng về kinh tế, xã hội của địa phương. - Thường xuyên đổi mới và nâng cao chất lượng các kỳ họp ngay từ khâu chuẩn bị nội dung đến việc tổ chức điều hành kỳ họp cũng như việc thông qua các nghị quyết của kỳ họp theo hướng mở rộng dân chủ, phát huy trí tuệ của đại biểu, của cán bộ, công chức, cử tri nghỉ hưu nhưng có kinh nghiệm thực tiễn và của tập thể trong kỳ họp HĐND; tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, công khai các hoạt động của HĐND huyện; bảo đảm cung cấp đầy đủ các thông tin, tài liệu cho đại biểu kịp thời.