Phương án tổ chức thi công trạm trộn bê tông di động cho công trình đổ bê tông ở địa hình khó khăn

MỤC LỤC

Chọn máy trộn

Từ bảng tính toán phân đợt đổ tìm ra cường độ thiết kế thi công bê tông, chọn máy trộn. - Thuận lợi cho tập kết vật liệu, cung cấp nước trộn bê tông -Thuận lợi cho việc vận chuyển cốt liệu, vận chuyển bê tông -Khống chế được nhiều cao trình đổ bê tông. Việc bố trí trạm trộn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như địa hình, khả năng cung cấp vật liệu(ở đây ta coi vật liệu đã có tại chỗ)..Do khối lượng bê tông đổ không quá lớn, địa hình cống dốc, mặt bằng thi công dài nên tabố trí trạm trộn di động.

Đề xuất và lựa chọn phương tiện vận chuyển Đề xuất 2 phương án vận chuyển vữa bêtông

Chọn loại cần cẩu phù hợp với năng suất của trạm trộn và thực tế công trường. Lựa chọn dung tích thùng trung chuyển phù hợp với khả năng của cần cẩu. Trường hợp thuận lợi, có thể bố trí trạm trộn gần hiện trường đổ bê tông, bê tông từ trạm trộn sau mỗi mẻ trộn được trút vào thùng chứa trung gian, rồi đổ vào thùng trung chuyển và dùng cần cẩu đưa vào khoảnh đổ.

Muốn vậy đường vận chuyển bê tông phải bằng phẳng giảm số lần bốc dỡ không để bê tông rơi tự do từ trên cao xuống khi độ cao đổ bê tông lớn hơn 2,5 ÷3 m thì phải có phễu, vòi voi hoặc máng. − Không để bê tông sinh ra ninh kết ban đầu, thời gian vận chuyển vữa bê tông không được vượt quá thời gian cho phép, cần sử dụng phương pháp vận chuyển tốt để rút gắn thời gian vận chuyển. + Việc vận chuyển vữa bê tông đến khoảnh đổ cần đảm bảo tốc độ đổ bê tông, tránh sinh khe lạnh ở khoảnh đổ.

− Số xe vận chuyển vữa BT phục vụ cho trạm trộn có nmáy máy trộn : NxeBT=nmáy.nxeBT=1.3=3xe. Ta chọn 2 xe cải tiến để vận chuyển vữa bê tông phục vụ cho trạm trộn có nmáy=1 máy trộn và 1xe dự trữ.

Đổ, san, đầm và dưỡng hộ bêtông

Đổ bêtông

Căn cứ vào kết cấu công trình chọn ra một số khoảnh đổ điển hình tiến hành kiểm tra điều kiện không phát sinh khe lạnh cho các khoảnh đổ đó từ đó kết luận khoảnh đổ chọn là hợp lý. Ftt: Diện tích bề mặt bêtông của khoảnh đổ (m2), phụ thuộc vào phương pháp đổ bt. Có: Ftt< [F] Từ đó suy ra khoảnh đổ đáy dưới tháp van không phát sinh khe lạnh.

San bê tông

Đầm bê tông

Nhằm đảm bảo cường độ bê tông và loại bỏ bọt khí trong bê tông cần tiến hành đầm bê tông ngay sau khi đổ. Do công trình có dạng tường và bản mỏng khối lượng và cường độ thi công nhỏ, kết cấu công trình có nhiều chi tiết phức tạp nên từ các điều kiện trên ta chọn loại đầm dùi loại trục mềm (Sổ tay chọn máy thi công) là thích hợp cho quá trình đầm bởi kết cấu khối đứng và khối nằm S623 có năng suất W=4 (m3/h). - Đầm cắm sâu vào lớp trước 5-10cm để đảm bảo sự kết hợp tốt giữa các lớp bê tông.

- Khoảng cách giữa các vị trí đầm, từ đầm đến ván khuôn không được lớn hơn 1,5 lần bán kính tác dụng của đầm.

Dưỡng hộ bê tông

Với khe thi công đứng đánh xờm khó khăn nên dùng phụ gia làm giảm tốc độ dính kết với nồng độ 15% hoặc CCB quét lên mặt ván khuôn. Khi bê tông đạt cường độ cho phép tháo dỡ ván khuôn, lớp bê tông mặt chưa đông cứng hoàn toàn, dùng vòi nước xói rửa sẽ tạo được mặt bê tông, nhằm tiếp xúc tốt. Súng cát bắn lên mặt bê tông chưa đông cứng hoàn toàn cũng được cũng là biện pháp xử lý khe thi công tốt, yêu cầu thiết bị đơn giản, chất lượng xử lý tốt.

Do cống khá dài, để đảm bảo không phát sinh khe lạnh và tránh ứng suất nhiệt ta dùng các tấm gỗ mỏng để chia chúng thành 2 ~ 3 khối. - Tạo cho công trình có hình dạng ,kích thước đúng thiết kế ,tránh lảng phí bê tông Đây là bộ phận chịu lực của công trình trong thời gian bê tông chưa đủ cường độ. Công tác chế tạo, di chuyển, lắp ráp ván khuôn phải được tổ chức một cách hợp lý để rút ngắn thời gian thi công, tăng khả năng sử dụng ván khuôn, hạ giá thành.

Dựa vào phân đợt đôt bêtông và điều kiện chịu lực ta chia ra loại 2 loại : + Ván khuôn đứng : là ván khuôn cấu tạo chịu áp lực ngang và áp lực gió. + Ván khuôn nằm : là ván khuôn chịu lực như lực đổ khi đổ bêtông ở trên xuống, trọng lượng bản thân của thép, lực rung động, vận chuyển ….

Lựa chon kích thước ván khuôn

Cách dựng ván khuôn cho đợt đổ tường cống được minh họa trong bản vẽ A1 6.3.2. Thời gian tháo dỡ ván khuôn căn cứ vào đặc điểm kết cấu, điều kiện khí hậu, tính chất của bê tông…được quy định trong quy phạm xây dựng. Quá trình tháo dỡ ván khuôn (Phần tường bên và đỉnh): Tháo dỡ giằng và chống của lớp ván khuôn ngoài, tháo dỡ ván khuôn ngoài.

Tháo thanh chống xiên trong cống, tháo ván khuôn đứng trong cống.Tháo nêm chân cột chống ván khuôn ngang, tháo ván mặt đỉnh cống và cuối cùng là tháo hạ cột chống. Khi tháo ván khuôn đến đâu thì thu dọn, xắp xếp tới đó rồi mới tháo dỡ đoạn tiếp theo.

Các căn cứ để lập tiến độ

Biểu đồ cung ứng nhân lực phản ánh sự cân đối về cung ứng tài nguyên trong thời kỳ chủ yếu thi công công trình. Kiểm tra đánh giá chất lượng của biểu đồ cung ứng nhân lực căn cứ vào hình dạng biểu đồ và hệ số không cân đối K. Amax - trị số lớn nhất của số lượng công nhân biểu thị trên biểu đồ cung ứng nhân lực Amax= 71.

Atb - trị số trung bình của số lượng công nhân trong suốt quá trình thi công công trình. Vật liệu Thép tấm Thép hình Gỗ chống Que hàn Vật liệu khác Nhân công 4/7 Máy thi công Máy hàn 23KW Vận thăng 0,8T Vận thăng lồng 3T.

Bảng tiến độ thi công
Bảng tiến độ thi công