Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế

MỤC LỤC

Các nhân tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chịu sự tác động của rất nhiều

Hiện nay, khi trên thế giới, có sự chuyển hớng quan tâm từ giá cả sang chất lợng của hàng hóa, các doanh nghiệp chuyển từ cạnh tranh về giá sang cạnh tranh về chất l- ợng, cạnh tranh giữa các sản phẩm và dịch vụ có hàm lợng khoa học công nghệ cao, vòng đời của sản phẩm ngày càng ngắn, thì trình độ khoa học công nghệ lại càng nắm giữ vai trò trọng yếu hơn. III/ Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành giấy Ngành giấy Việt Nam có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế nớc ta, nhu cầu về giấy ngày càng tăng khi nền kinh tế phát triển, chính vì thế nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành giấy là một nhiệm vụ cấp thiết và mang tính tất yếu đối với nền kinh tế nớc ta, đặc biệt là trong điều kiện nớc ta đang hội nhập kinh tế rất sâu và rộng nh hiện nay.

Do ngành giấy là một ngành có vai trò quan trọng trong nền kinh tế nớc ta

Một doanh nghiệp có tiềm năng lớn về tài chính sẽ có nhiều thuận lợi trong việc đổi mới công nghệ, đâu t mua sắm trang thiết bị, đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, để duy trì và nâng cao sức cạnh tranh, cung cấp tín dụng thơng mại, khuyến khích việc tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, lợi nhuận và củng cố vị trí của mình trên thơng trờng. Đồng thời, do trồng, khai thác nguyên liệu cho ngành giấy phải đợc chuyên môn hóa, tập trung thâm canh nên dẫn đến yêu cầu phải áp dụng các giống cây trồng có năng suất cao, kỹ thuật thâm canh tiên tiến, và sử dụng máy móc vào trồng, khai thác, nên sẽ thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa trong lâm nghiệp.

Phát triển ngành giấy là một yêu cầu đặt ra nhằm phát huy nguồn lực của đất nớc, thay thế hàng nhập khẩu, đáp ứng nhu cầu trong nớc

Vai trò của ngành giấy trong việc bảo vệ môi trờng thể hiện ở chỗ: Ngành giấy ngoài việc sử dụng nguyên liệu là gỗ, thì còn sử dụng nguyên liệu là những thứ đã qua sử dụng nh giấy phế liệu, bã mía….Chỉ trong năm 2002, ngành giấy nớc ta đã thu gom và sử dụng đợc 206.000 tấn trong nớc để đa vào tái sản xuất. Đời sống của ngời dân ở vùng sâu, vùng xa đợc cải thiện không chỉ làm kinh tế của vùng đợc nâng cao, mà còn tạo điều kiện để nhân dân gắn bó với đất đai, kết hợp với các đơn vị bộ đội, công an trong việc giữ đất, giữ rừng, bảo vệ an ninh quốc phòng ở địa phơng.

Muốn phát triển ngành giấy thì phải nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trong bối cảnh hội nhập kinh tế

Thực trạng của ngành giấy Việt Nam trớc thềm hội nhậpkinh tế quốc tế

Những thuận lợi - Điều kiện tự nhiên

Đến nay, tuy cha tuyển chọn đợc nhiều, nhng tập đoàn cây nguyên liệu giấy ở Việt Nam đã khá đa dạng, với một số loài sinh trởng nhanh, cho năng suất và chất lợng cao nh thông 2 lá, 3 lá làm nguyên liệu cho sợi dài, bồ đề, bạch đàn làm nguyên liệu cho sợi ngắn, lồ ô, tre cho nguyên liệu sợi trung bình. Trong chính sách của mình, Chính phủ đánh giá ngành giấy nh một ngành sản xuất thay thế xuất khẩu, góp phần phát triển các vùng kinh tế sâu và xa, do vậy Chính phủ đã đề ra một loạt chính sách để hỗ trợ phát triển ngành giấy nh cấp vốn bằng nguồn vốn đầu t u đãi, quỹ đầu t phát triển, giảm thuế cho ngành, khuyến khích đầu t vào ngành giấy.

Khó khăn đối với ngành giấy

- Hiểu biết cha đủ sâu rộng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ còn hạn chế: do sống và làm việc quá lâu trong môi trờng khép kín và dựa dẫm vào Nhà nớc, nên ngời lao động Việt Nam chỉ quen làm việc bằng kinh nghiệm là chính, họ không thấy sự bức xúc lớn của việc sử dụng kiến thức, phơng pháp khoa học. Nh- ng nớc ta vẫn còn nghèo, nguồn lực về tài chính còn yếu, lại có nhiều ngành, nhiều việc đòi hỏi phải đợc đầu t, rót vốn ngay, nên ngành giấy nớc ta gặp nhiều khó khăn trong việc có đợc vốn để đầu t xây dựng nhà máy, phát triển ngành, nâng cao sức cạnh tranh, tiềm lực tài chính của mỗi doanh nghiệp còn nhỏ bé nên cha thể khai thác hết lợi thế về nguồn nhân lực và nguyên liệu dồi dào.

Thực trạng của ngành giấy Việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực

Hiện nay, trên toàn quốc nếu không kể các cơ sở sản xuất giấy nhỏ lẻ thủ công, có 473 đơn vị sản xuất công nghiệp giấy và bột giấy, với 441 doanh nghiệp ngoài quốc doanh, trong đó những cơ sở thuộc loại vừa và lớn ở Việt Nam là khoảng 145 đơn vị, 100 đơn vị sản xuất giấy, 45 đơn vị sản xuất bột giấy. Tổng công ty giấy Việt Nam bao gồm các thành viên là doanh nghiệp hạch toán độc lập, doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc và đơn vị sự nghiệp, có quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị, hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp giấy và trồng rừng nguyên liệu giấy, nhằm tăng c- ờng tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn hoá và hợp tác sản xuất để thực hiện nhiệm vụ Nhà nớc giao; nâng cao khả năng và hiệu quả kinh doanh của các đơn vị thành viên và của toàn Tổng công ty; đáp ứng nhu cầu về giấy của thị trờng.

Những thách thức và cơ hội đối với ngành giấy Việt Nam trong quá

Điển hình là nh theo lộ trình thực hiện AFTA, mức thuế quan sẽ đợc cắt giảm rất nhiều, có nhiều mặt hàng giấy từ 40 - 50 % xuống còn 20 % và tiếp nữa sẽ giảm xuống chỉ còn 0 - 5 %, không còn các khoản phụ thu, phụ phí đánh vào hàng ngoại nhập nữa, nh thế giá hàng ngoại nhập sẽ giảm đi rất nhiều.Trong môi trờng cạnh tranh rất khắc nghiệt và khá bình đẳng không còn sự bảo hộ của nhà nớc thì năng lực cạnh tranh mạnh hay yếu của một doanh nghiệp, một ngành là yếu tố quyết định phân thắng thua giữa doanh nghiệp của nớc này với doanh nghiệp của nớc khác. Mỗi ngày mà dự án cha đi vào sản xuất là một ngày doanh nghiệp giấy lỗ nặng (đặc biệt là trong các doanh nghiệp quốc doanh, thời gian đầu t thờng quá dài), một ví dụ mới đây nhất chính là nhà máy bột giấy Kon Tum vớii tổng chi phí đầu t là 235 triệu USD, tổng công ty giấy Việt Nam đã đầu t 70 tỷ từ năm 2001 nhng đến nay dự án mới chỉ tiến hành đợc việc “đấu thầu t vấn quốc tế”, điều này không những làm tổng công ty giấy bị tồn đọng vốn, phải trả lãi ngân hàng hàng trăm triệu mà còn bị lỡ thời cơ khi AFTA ngày càng đến gần hơn.

Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam

Các loại giấy in, giấy viết nhập khẩu từ Nhật Bản, Indonesia, Thái Lan hiện đợc bán ra tới tay ngời dùng với giá từ 12,6 -14 triệu đồng/tấn, tơng đơng với giá bán giấy in, giấy viết của tổng công ty giấy nói chung, nhà sản xuất giấy in, giấy viết lớn nhất trong nớc, và cao hơn một chút so với giá giấy của công ty giấy Bãi Bằng. Nh vậy, giấy in, giấy viết của ta kém thế hơn nớc ngoài cả về giá lẫn chất lợng, các doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm này phải nhanh chóng phải có biện pháp đối phó, nếu không sang năm 2004, cơn bão giấy in, giấy viết ngoại sẽ tràn ngập thị trờng Việt Nam, đánh bật các doanh nghiệp truyền thống của ta ra khỏi thị trờng này.

Một số biện pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam

    Đầu t phát triển ngành công nghiệp giấy và bột giấy theo các mục tiêu trên, không những mang lại hiệu quả kinh tế trực tiếp mà còn góp phần đắc lực thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế (trong đó thay đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế công - nông - lâm nghiệp của các vùng nằm trong địa bàn xây dựng nhà máy bột giấy và giấy) đồng thời thực hiện đợc chủ trơng của Nhà nớc phát triển kinh tế khu vực miền núi và vùng dân tộc, hình thành các vùng nguyên liệu chuyên canh,. Hiện tại, trong ngành mới chỉ có một số ít các doanh nghiệp ( Bãi Bằng, Tân Mai, cổ phần giấy Sài Gòn ) áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lợng, và thực tế đã chứng minh rằng những doanh nghiệp này cũng đã đạt đợc một số kết quả tốt, chất lợng sản phẩm đợc nâng cao hơn so với trớc và so với các doanh nghiệp không áp dụng, giảm đợc chi phí, sản phẩm bị hỏng và ô nhiễm môi trờng. Phát triển khoa học và công nghệ, đổi mới cơ chế quản lý nhằm phát triển thị trờng công nghệ, coi sản phẩm nghiên cứu là loại hàng hóa đặc biệt, đi đôi với phát huy tính tự chủ của các tổ chức nghiên cứu khoa học - công nghệ ; coi trọng nhập khẩu và ứng dụng có hiệu quả công nghệ mới tạo động lực về lợi ích để thúc đẩy hoạt động khoa học, công nghệ gắn bó với sản xuất, kinh doanh, hớng vào nâng cao năng lực cạnh tranh của từng sản phẩm, từng doanh nghiệp trong ngành.