MỤC LỤC
Vi khuẩn tới gây bệnh tại cơ quan nào phụ thuộc vào tính chất sinh học của vi khuẩn, độ nặng của nhiễm khuẩn, tiềm năng kháng thể thụ động từ mẹ và đường xâm nhập của vi khuẩn là yếu tố quyết định quan trọng nhất. + Bạch cầu đa nhân trung tính: bào thai và trẻ sơ sinh không sản xuất nhanh được bạch cầu đa nhân trung tính trong trường hợp bị nhiễm khuẩn, điều đó được coi là suy giảm số lượng thực bào cơ bản trong giai đoạn này. + Tế bào lympho T: khả năng sản xuất ra các lymphokine kém dẫn đến khả năng hoạt hoá các tế bào “diệt” tự nhiên, đại thực bào kém và tác động ngay trên các lympho bào T để lựa chọn các tế bào tại ổ nhiễm khuẩn và nhân lên sự đáp ứng miễn dịch, dẫn đến các tế bào lympho ở trẻ sơ sinh bị suy giảm chức năng, không có khả năng tập trung một cách có hiệu quả ở các ổ viêm.
+ IgM: được tổng hợp từ tuần thứ 11 của bào thai, không qua rau thai nhưng liên kết với các nội độc tố của trực khuẩn gram (-) mạnh hơn nhiều so với IgG, nhờ đó trẻ có khả năng chống lại các vi khuẩn gram (-), virus. Trường hợp viờm mạch mỏu rốn cú biểu hiện: nổi rừ tuần hoàn bàng hệ trờn rốn - kèm theo chướng bụng, có thể có gan lách to hoặc da vùng dưới rốn bị đỏ, sưng nề, có khi lan cả phần sinh dục ngoài [32]. Dịch não tuỷ biến đổi là “tiêu chuẩn vàng” cho chẩn đoán viêm màng não nhưng kết quả chọc dò dịch não tuỷ phụ thuộc vào nhiều yếu tố và việc nhận định kết quả tế bào dịch não tuỷ khó khăn, đặc biệt ở trẻ non tháng.
Nguyễn Thị Thanh khi nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm màng não mủ sơ sinh, bằng nuôi cấy dịch não tuỷ cho thấy vi khuẩn gây viêm màng não mủ chủ yếu là trực khuẩn gram (-) chiếm 70% (trong đó đứng hàng đầu là Klebsiella và E. Phạm Thị Xuân Tú khi nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, sinh học của nhiễm trùng huyết sơ sinh cho thấy vi khuẩn gây nhiễm trùng huyết sơ sinh chủ yếu là vi khuẩn gram (-), đứng đầu là Klebsiella chiếm 58,0% [26].
- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu tái phát hoặc mới mắc, không được điều trị hoặc điều trị không đúng [8], [49]. - Tất cả trẻ sơ sinh dưới 28 ngày tuổi được chẩn đoán nhiễm khuẩn khi vào điều trị.
Triệu chứng tại da, niêm mạc: viêm tấy da và tổ chức dưới da, xuất huyết dưới da. + Sơ sinh muộn: được tính từ ngày thứ 4 của thời kỳ sơ sinh, giai đoạn này phụ thuộc vào rất nhiều sự chăm sóc, nuôi dưỡng và ảnh hưởng của yếu tố môi trường, trẻ hay mắc các bệnh nhiễm khuẩn [32]. Có dấu hiệu tím tái quanh môi, tím đầu chi, thở không đều, rối loạn nhịp thở, có cơn ngừng thở.
+ Triệu chứng lâm sàng của viêm rốn [32]: viêm da và tổ chức dưới da quanh rốn, rốn thường rụng muộn, da xung quanh rốn viêm đỏ nhẹ, rốn ướt, toàn trạng trẻ vẫn bình thường. + Các triệu chứng lâm sàng để chẩn đoán nhiễm trùng huyết [32]: triệu chứng lâm sàng nghèo nàn, không điển hình nhất là ở trẻ sơ sinh non, thấp cân. Kém ăn, sau có thể bỏ bú, các triệu chứng tiêu hoá rối loạn ngày càng nặng: nôn, chướng bụng, ỉa lỏng.
Biểu hiện nhiễm độc: da vàng tái, môi khô, trường hợp nặng thấy gan lách to, có khi có rải rác các nốt xuất huyết dưới da, da nổi vân tím. + Các chỉ số về điều trị: tần suất sử dụng kháng sinh, số ngày điều trị, kết quả điều trị. - Các chỉ tiêu về lâm sàng: khám và đánh giá các dấu hiệu lâm sàng do học viên và các bác sỹ chuyên khoa nhi thực hiện.
+ Xét nghiệm công thức máu: xét nghiệm bằng máy Sapphire 400 tại khoa Huyết học Bệnh viện ĐKTWTN. + Nuôi cấy phân lập vi khuẩn được thực hiện tại khoa Vi sinh Bệnh viện ĐKTWTN. + Kỹ thuật lấy dịch tỵ hầu: dùng tăm bông có cán mềm vô khuẩn đưa vào đường mũi đến ngã ba mũi họng, khi có cảm giác que tăm bông bị cản do chạm vào thành sau họng thì xoay tròn que tăm bông theo chiều kim đồng hồ sau đó xoay trở lại và rút ra đưa tăm bông vào ống nghiệm vô khuẩn và gửi ngay đến khoa xét nghiệm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn. Nhận xét: viêm phổi chiếm tỉ lệ cao nhất 84,3%, tiếp đến là viêm rốn kết hợp viêm phổi 7,5%, viêm da và nhiễm khuẩn tiết niệu cùng chiếm 3,5%, viêm màng não mủ và nhiễm trùng huyết có tỉ lệ thấp nhất. Nhận xét: triệu chứng da tái, xám, nổi vân tím hay gặp nhất, ít gặp hơn là triệu chứng tím, lạnh đầu chi và nhịp tim nhanh.
Nhận xét: triệu chứng rối loạn thần kinh ít gặp chiếm 3,3%, dấu hiệu li bì và giảm trương lực cơ gặp. Nhận xét: tần suất sử dụng một liệu trình kháng sinh chiếm tỉ lệ nhiều nhất (nhóm trẻ đẻ non là 69,4%, nhóm trẻ đủ tháng là 73,7%), tần suất phối hợp từ hai kháng sinh trở lên ở nhóm trẻ đẻ đủ tháng cao hơn nhóm trẻ đẻ non.
Căn nguyên và yếu tố liên quan đến NKSS Bảng 3.16. Kết quả nuôi cấy vi khuẩn
Kết quả phân lập vi khuẩn từ dịch tỵ hầu, chúng tôi thấy các loại vi khuẩn thường gặp là: vi khuẩn gram (+) chủ yếu là tụ cầu trong đó. Có thể giải thích lý do vi khuẩn gram (+) gặp chủ yếu gây viêm phổi vì khả năng miễn dịch của trẻ sơ sinh còn rất kém, khả năng sản xuất kháng thể rất thiếu hụt. Nồng độ IgG, IgM rất thấp sau khi sinh, chỉ bằng 5% của người lớn đặc biệt là trẻ đẻ non chưa có, cho nên khả năng tạo miễn dịch chống lại càng yếu và đó là lý do chính làm cho trẻ sơ sinh dễ bị nhiễm khuẩn đặc biệt là trẻ đẻ non.
Nghiên cứu của Đinh Thị Thuý Hà thấy vi khuẩn gây bệnh chủ yếu là vi khuẩn gram (+) trong đó S. Nghiên cứu của Phạm Thị Thanh Mai thấy vi khuẩn gây NKSS chủ yếu là vi khuẩn gram (-), trong đó E. Khi phân lập vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ sơ sinh, nghiên cứu của các tác giả nước ngoài cho thấy kết quả như sau: nghiên cứu của Xinias I.
Nghiên cứu của Trần Thị Việt và CS tại Bệnh viện Nhi đồng 2 cho thấy vi khuẩn gây viêm màng não mủ hay gặp nhất là E. Theo các nghiên cứu ở nước ngoài thấy vi khuẩn gây viêm màng não mủ ở trẻ sơ sinh hay gặp là Streptococcus agalactiae, E. Chúng tôi gặp một bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nhưng không được cấy máu nên chúng tôi không xác định được căn nguyên nhiễm khuẩn huyết.
Nghiên cứu của Phạm Xuân Tú thấy vi khuẩn gây nhiễm trùng huyết nhiều nhất là Klebsiella pneumonia và K. Tuy nhiên từ việc nhận xét các đặc điểm của bệnh nhân NKSS đến điều trị tại Khoa Nhi Bệnh viện ĐKTWTN chỳng tụi nhận thấy cú một số yếu tố liờn quan rừ rệt. Kết quả nghiên cứu này có thể giải thích được do trẻ đẻ non tháng nên sự phát triển về thể chất, hệ thống miễn dịch, hệ điều hoà thân nhiệt chưa hoàn chỉnh và hoạt động kém hiệu quả.
Trẻ khi sinh có cân nặng thấp dưới 2500gram và thiếu tháng là những yếu tố khiến trẻ mắc viêm phổi cao hơn trẻ đủ tháng [7]. Cân nặng sơ sinh thấp là yếu tố quyết định đến tỉ lệ tử vong chung của trẻ nhỏ và đặc biệt là những trẻ đẻ non có nguy cơ tử vong cao hơn trẻ đủ tháng. Có lẽ nó cũng là một lý do mà các bệnh nhân nhiễm khuẩn mắc bệnh sớm và kết quả phân lập vi khuẩn dịch tỵ hầu chủ yếu là vi khuẩn gram (+) vì nó liên quan chặt chẽ đến cuộc đẻ, môi trường khi sinh cũng như chăm sóc ngay sau đẻ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ MÔN NHI. Người điều tra Xác nhận của phòng Kế hoạch Tổng hợp Bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên.