Khả năng thanh toán của công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO)

MỤC LỤC

III/- Biên khả năng thanh toán tối thiểu của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ

Biên khả năng thanh toán của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đợc tính trên cơ sở nguồn vốn để xác đinh biên khả năng thanh toán chia cho tổng dự phòng nghiệp vụ và số tiền bảo hiểm chụi rủi ro tại thời điểm xác định biên khả năng thanh toán. Chỉ tiêu biên khả năng thanh toán tối thiểu cho biết các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ có đủ khả năng tài chính để thanh toán cho các trách nhiệm phát sinh trong tơng lai từ các hợp đồng bảo hiểm đã ký kết hay không.

I/- Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO)

• Phòng bảo hiểm tài sản và hoạn: Thực hiện các nghiệp vụ bảo hiểm cụ thể nh bảo hiểm kỹ thuật, bảo hiểm cháy và bảo hiểm tài sản, bảo hiểm xây dựng và lắp đặt; bảo hiểm trách nhiệm chung, bảo hiểm trách nhiệm đối với ng- ời thứ ba, bảo hiểm trách nhiệm đối với sản phẩm. Thực hiện các nghiệp vụ bảo hiểm về bảo hiểm tai nạn con ngời 24/24; bảo hiểm trợ cấp nằm viện và phẫu thuật; bảo hiểm kết hợp con ngời (gồm có bảo hiểm sinh mạng cá nhân, trợ cấp nằm viện và phẫu thuật, tai nạn con ngời 24/24); bảo hiểm học sinh sinh viên giáo viên; bảo hiểm khách du lịch (bao gồm bảo hiểm khách du lịch trong nớc, bảo hiểm khách du lịch nớc ngoài tại Việt Nam, bảo hiểm ngời Việt Nam du lịch nớc ngoài); bảo hiểm trách nhiệm của chủ lao động đối với ngời lao động; bảo hiểm xe cơ giới bao gồm bảo hiểm vật chất thân xe, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe, bảo hiểm tai nạn lái xe và phụ xe. • Phòng bảo hiểm hàng hải: Thực hiện các nghiệp vụ bảo hiểm về bảo hiểm thân tầu, thuyền; bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đờng biển (hàng hoá xuất nhập khẩu và hàng hoá vận chuyển nội địa); bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đờng sông, đờng bộ, đờng sắt, đờng hàng không; bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu, chủ thuyền; bảo hiểm ng cụ tầu cá.

• Phòng quản lý nghiệp vụ thị trờng: Thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu thị trờng, tìm hiểu nhu cầu về các sản phẩm; nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, cải tiến bổ sung sản phẩm hiện thời, tổ chức các hoạt động tuyên truyền quảng cáo, tổ chức và quản lý hệ thống phân phối. +Nền kinh tế Việt Nam trong năm 2002 tăng trởng ổn định, đầu t trực tiếp nớc ngoài gia tăng, thu nhập của các tầng lớp dân c tiếp tục đợc cải thiện, nhận thức về vai trò và lợi ích của việc tham gia bảo hiểm trong xã hội ngày càng cao. - Tiềm năng của thị trờng bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam còn rất lớn, hiện nay tổng doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ chỉ khoảng 200 triệu USD do còn nhiều khu vực khách hàng cha tham gia bảo hiểm nh: liên doanh, các doanh nghiệp t nhân, khối dân c.

- Môi trờng pháp lý đang dần đợc hoàn thiện hơn, năm 2003 các văn bản hớng dẫn việc thực hiện bảo hiểm cháy bắt buộc và các chế tài cấm lu hành những xe quá hạn sử dụng đợc ban hành, tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty bảo hiểm phát triển. + Sang năm 2003 sẽ xúc tiến đầu t vào một số dự án khả thi: Liên doanh xây dựng khách sạn tại Hạ Long; góp vốn vào công ty cổ phần đầu t và phát triển đờng cao tốc của Bộ Giao thông vận tải; tham gia mua cổ phần của một số công ty cổ phần hoá trong ngành xăng dầu, tiếp tục đầu t trên thị trờng chứng khoán. - Phát triển hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin trong công ty, coi đây là nhân tố quan trọng nâng cao chất lợng quản lý, điều hành và giải quyết công việc, nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng, cải tiến phong cách làm việc và nâng cao năng suất lao động, thực hành tiết kiệm chi phí hành chính….

Bảng 02:  Một số chỉ tiêu tài chính của PJICO giai đoạn 1997- 2002
Bảng 02: Một số chỉ tiêu tài chính của PJICO giai đoạn 1997- 2002

II/- Vấn đề trích lập dự phòng nghiệp vụ của công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO) trong năm tài chính 2002

Đó là những hợp đồng có thời hạn nửa năm đợc ký kết vào nửa đầu của năm (01/01- 30/06); những hợp đồng có thời hạn ba tháng đợc ký kết vào quý I, II, III; những hợp đồng có thời hạn tháng đợc ký kết vào các tháng trớc tháng cuối của năm tài chính.. Bên cạnh đó, phơng pháp này chỉ cho phép các doanh nghiệp bảo hiểm trích lập hợp lý dự phòng phí khi phí bảo hiểm thu đợc trong năm chính đều đặn theo thời gian.Ta cũng biết rằng, hầu hết các hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ. đều là các hợp đồng ngắn hạn, thời gian có hiệu lực của hợp đồng thờng dới một năm. Nh vậy, đối với các nghiệp vụ bảo hiểm khác ngoài nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá vận chuyển, nếu các hợp đồng bảo hiểm chủ yếu đợc ký kết vào. đầu năm thì mức dự phòng phí trích lập sẽ không tơng xứng với phần hiệu lực còn lại của hợp đồng bảo hiểm ở năm tài chính tiếp theo, tức là dự phòng phí trích lập cao hơn mức cần thiết. Ngợc lại, nếu các hợp đồng bảo hiểm chủ yếu. đợc ký kết vào cuối năm thì mức dự phòng phí trích lập cũng sẽ không tơng. xứng với phần hiệu lực còn lại của hợp đồng bảo hiểm ở năm tài chính tiếp theo, tức là mức dự phòng phí trích lập thấp hơn mức cần thiết. Tóm lại, nếu áp dụng phơng pháp này thì có thể dẫn đến mức dự phòng phí. đợc trích lập không hợp lý. Thông thờng dự phòng bồi thờng thờng đợc sử dụng để thanh toán cho các tổn thất phát sinh trong những trờng hợp sau:. a) Các tổn thất đã khiếu nại, thuộc trách nhiệm bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm đã xác định đợc tổng số tiền phải bồi thờng nhng đến cuối năm tài chính vẫn cha thực hiện chi trả. b) Các tổn thất đã khiếu nại, thuộc trách nhiệm bảo hiểm nhng doanh nghiệp bảo hiểm cha xác định đợc tổng số tiền phải bồi thờng. c) Các tổn thất đã phát sinh, thuộc trách nhiệm bảo hiểm nhng cha khiếu nại và cần đợc doanh nghiệp bảo hiểm ớc tính. Phần chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm (không bao gồm dự phòng nghiệp vụ) phát sinh nhng cha thanh toán (bao gồm cả những khoản bồi. thờng còn phải trả, cha thanh toán) đợc coi là chi phí kinh doanh bảo hiểm dở dang và đợc kết chuyển sang tài khoản TK 154 – Chi phí kinh doanh dở dang. Với phơng pháp hạch toán nh trên, các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ khi trích lập dự phòng bồi thờng phải đủ lớn để thanh toán cho các tổn thất phát sinh trong tất cả các trơng hợp a, b và c nghĩa là phải tính cả phần dự phũng để bồi thờng cho cỏc tổn thất phải trả, khi đú đang đợc theo dừi ở bờn cú trên tài khoản TK 331 – Phải trả ngời bán.

Nếu doanh nghiệp bảo hiểm không tính phần dự phòng bồi thờng này để kết chuyển khi tính kết quả kinh doanh thì một mặt doanh nghiệp sẽ không đủ khả năng để thanh toán cho các tổn thất còn phải trả, mặt khác nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí sẽ không đợc đảm bảo vì phần chi bồi thờng phát sinh cha thanh toán đã bị loại bỏ đợc chuyển thành chi phí kinh doanh dở dang. Từ năm 2002, khi các doanh nghiệp bảo hiểm áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp bảo hiểm sửa đổi theo Nghị định 150/2001/NĐ-CP thì việc trích lập dự phòng bồi thờng theo quan điểm trên không còn phù hợp nữa nhất là khi hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam đợc ban hành. Với quy định về doanh thu và chi phí của hoạt động kinh doanh bảo hiểm nh trên nên trong chế độ kế toán doanh nghiệp bảo hiểm sửa đổi, phần chi phí bồi thờng cha thanh toán không còn đợc kết chuyển thành chi phí kinh doanh dở dang, mà đợc kết chuyển hoàn toàn để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ vì chi phí kinh doanh hiện nay là chi phí phát sinh chứ không phải là chi phí thực chi nh thời điểm trớc năm 2001.

-Trờng hợp dự phòng bồi thờng cho các giao động lớn về tổn thất trung bình tính theo công thức trên cao hơn tổng bồi thờng cho các giao động lớn về tổn thất của năm tài chính trớc liền kề thì dự phòng bồi thờng cho các giao động lớn về tổn thất lấy bằng dự phòng bồi thờng cho các giao động lớn về tổn thất trung bình.