MỤC LỤC
(Aùp dụng định lí đảo cuả định lí Talet ) Phải chứng minh tỉ số nào bằng nhau?. Aùp dụng tính chất đường phân giác MD cuả tam giác AMC ta được MBMA = DBDA (2) Mà MB = MC nên.
Một đường thẳng cắt hai cạch cuả một tam giác và song song với cạnh còn lại sẽ tạo thành một tam giác đồng dạng với tam giác đã cho. Định lí đúng cho cả trường hợp đường thẳng a cắt hai đường thẳng chưa hai cạnh cuả tam giác và song song với cạnh còn lại. –Học sinh biết nhận diện hai tam giác đồng dạng nhờ định lí về tam giác đồng dạng.
–Dựng một tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng cho trước.
Muốn chứng minh hai tam giác đồng dạng theo trường hợp thứ nhất ta làm thế nào?. Vậy tỉ số chu vi hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng.
–Vận dụng định lí để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong các bài tập. Nếu hai tam giác này tỉ lệ với hai cạnh cuả tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng. Theo định lí về trường hợp đồng dạng thứ hai ta phải tính tỉ số hai cạnh cuả từng tam giác, và góc tạo bợi các cặp cạnh đó.
Vậy: tỉ số hai đường trung tuyến cuả hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà.
Giáo viên treo tranh 41 cho học sinh suy nghĩ, nhận xét rút ra các tam giác đồng dạng. Theo định lí về trường hợp đồng dạng thứ ba ta phải tìm 2 cặp góc bằng nhau. Vậy tỉ số hai phân giác cuả hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng Làm bài tập 36 trang 79.
–Học sinh biết cáh chứng minh hai tam giác đồng dạng theo 3 trường hợp đã học. –Aùp dụng các tính chất cuả dãy tỉ số bằng nhau để tính độ dài các cạnh cuả tam giác.
Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông cuả tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng với nhau. 3/Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng Định lí 2: Tỉ số hai đường cao tương ứng cuả tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. Định lí 3: Tỉ số hai diện tích cuả hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng.
–Học sinh biết áp dụng trường hợp đồng dạng cuả tam giác vuông vào giải bài tập. Trong cùng một thời điểm và ở cùng một điạ phương, các tia sáng mặt trời coi như song song, nên chúng tạo với mặt đất những góc baèng nhau. Trong cùng một thời điểm và ở cùng một điạ phư, các tia sáng mặt trời coi như song song, nên chúng tạo.
–Gc tóm tắt cách làm như sgk Học sinh đọc phần ghi chú trong Sgk. Giả sử đo khỏang cách AB trong đó điạ điểm A có ao hồ bao bọc không thể tới được.
Tam giác ABC cân tại A nên đường cao AI cũng là trung tuyeán suy ra IC = BC2.
–Hai mặt không có cạnh gọi là hai mặt đối diện và cũng có thể xem là 2 mặt đáy, các mặt còn lại là các mặt bên. +Đường thẳng đi qua 2 điểm A, B cuả mặt phẳng (ABCD) thì nằm trọn trong mặt phẳng đ1o (mọi điểm đều thuộc mặt phẳng. –Nhận biết (qua mô hình ) một dấu hiệu về hai đường thẳng song song –Bằng hình ảnh cụ thể, học sinh bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song.
–Học sinh đối chiếu, so sánh về sự giống nhau, khác nhau về quan hệ song song giữa hai đường và mặt, mặt và mặt…. Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình tự làm hình hộp chữ nhật không có mặt, ráp mặt sau. –Bằng hình ảnh cụ thể cho học sinh bước đầu nắm được đồng dạng để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau.
–Nắm được công thức tính thể tích cuả hình hộp chữ nhật –Biết vận dụng công thức vào việc tính toán. –Nắm được (trực quan) các yếu tố cuả hình lặng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao). –Hình dung và nhớ được công thức tính thể tích hình lặng trụ đứng –Biết vận dụng công thức vào việc tính toán.
–Học sinh có khái miệm về hình chóp đều (đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, chiều cao). –Vẽ hình chóp tam giác đều theo bốn bước (Phụ lục) –Củng cố khái niệm vuông góc đã học ở các tiết trước. –Có mặt đáy là 1 đa giác, mặt bên là những tam giác, chung 1 đỉnh, đỉnh gọi là đỉnh cuả hình chóp.
–Hình chóp đều là hình có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh. Phẩn hình chóp nằm giữa mặt phẳng đó và mặt phẳng đáy, gọi là hình chóp cụt đều (hình 119). –Nắm được cách tính diện tích xung quanh cuả hình chóp đều –Biết áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể.
–Dieọn tớch xung quanh cuỷa hỡnh chóp đều bằng tích củûa nữa chu vi đáy với trong đoạn. Học sinh nhắc lạicông thức tính hình lăng trụ Công cụ h/c đều đựng đầy nứơc đổ vào lăng trụ.