Phát triển hoạt động kinh doanh và thu hút khách du lịch tại Khu du lịch Ngũ Hành Sơn

MỤC LỤC

Điều kiện đón tiếp khách

+ Các phương tiện chuyên chờ: bao gồm tất cả các phương tiện đưa khách từ nhà đến điểm du lịch, giữa các điểm du lịch và đi lại bê ntrong điểm du lịch bao gồm: máy bay, tàu thuỷ, tàu hoả, ôtô vận chuyển và cho thuó, mọtọ, xờch lọ. Đồng thời du lịch là ngành kinh doanh tổng hợp, bao gồm nhiều hoạt động kinh doanh có đặc điểm kinh tế - tổ chức - kỹ thuật khác nhau và trong mỗi ngành có nhiều hoạt động phục vụ khác nhau, vì vậy, trong du lịch bao gồm nhiều ngành nghề và trình độ chuyên môn hết sức khác nhau.

Điều kiện kinh tế - xã hội

Mặt khác, quá trình cung ứng dịch vụ du lịch là quá trình tiếp xúc trực tiếp giữa khách hàng và nhân viên cung ứng, vì vậy thái độ và trình độ của nhân viên sẽ quyết định chất lượng phục vụ và hiệu quả kinh doanh. Một xã hội văn minh, lịch sự, có những nét đẹp trong phong tục tập quán cũng là yếu tốt hấp dẫn du khách do đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh du lởch.

Điều kiện chính trị

Một nền kinh tế phát triển với các chính sách cởi mở, thông thoáng sẽ tạo điều kiện thuận lợi về nguồn vốn đầu tư, sự thuận tiện về cơ sở hạ tầng hoàn hảo.

Mối quan hệ giữa khai thác và bảo vệ tài nguyón du lởch

Như vậy, du lịch đã góp phần tái sản xuất sức lao động, ngoài ra còn giúp cho người dõn trong nước hiểu biết rừ hơn về truyền thống của dân tộc, giúp cho người nước ngoài hiểu hơn về con người và đất nước họ thăm viếng. Và bảo vệ tài nguyên du lịch cũng nhằm mục đích gia tăng tuổi thọ của tài nguyên, tạo điều kiện để khai thác lâu dài những tài nguyên đó , góp phần vào sự phát triển của ngành du lịch và cũng chính là góp phần phát triển nền kinh tế đất nước.

Kiểm kê tài nguyên du lịch

Trên cơ sở số liệu kiểm kê, chúng ta tiến hành đánh giá để nắm bắt giá trị của tài nguyên du lịch một cạch chênh xạc.

Âạnh giạ taỡi nguyón du lởch

Sức chứa của điểm thu hút, khả năng đi đến điểm thu hút (điều kiện về đường sá, các loại phương tiện sử dụng), khả năng hấp dẫn của điểm thu hút này so với điểm thu hút khác cùng loại hình. Ngoài việc đánh giá về dung lượng thị trường của nó, chúng ta cần phải đánh giá thêm về nhu cầu vốn, về độ dài thời gian cần thiết của quá trình cải tạo, xây dựng vũng như dự đoán các tác động lợi và hại của nó trên các mặt khác nhau nhất là vấn đề môi trường., truyền thống văn hoá, đời sống dân cư địa phổồng.

TẢI KHU DU LËCH NGUỴ HAÌNH SÅN

Sơ lược về Quận Ngũ Hành Sơn

Thời gian tới các dự án như đường Du lịch ven biển Sơn Trà Điện Ngọc dài 24,3km, đường ven sông nối đường Bạch Đằng Đông tới cầu Tuyên Sơn, đường cầu Biện Tứ Câu, Hoà Hải - An Đông đáng được xúc tiến thi công. + Thắng cảnh Ngũ Hành Sơnv - Non Nước: là một cụm đá vôi cẩm thạch nằm trên một dảy cát dài 2km rộng 800m Ngũ Hành Sơn nổi tiến với các hang động như Động Huyền Không, Hoa Nghiêm, Linh Nham, Tàng Chơn, Âm Phủ, Huyền Vi, Vọng Giang Đài, Vọng Hải Đài và cả chùa chiền cổ tự, các di tích văn hoá lịch sử khác.

Sơ lược về khu du lịch Ngũ Hành Sơn

Du lịch trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn thực sự phát triển và trở thành 1 ngành kinh tế quan trọng trong cơ cấu kinh tế xã hội của quận từ khi Nhà nước Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa kinh tế, nghị quyết về đổi mới quản lý và phát triển du lịch và chính sách của địa phương nhằm phát triển du lịch. Phía Đông giáp biển Du lịch Non Nước, phía Tây giáp Sông Cẩm Lệ (huyện Hoà Vang), phía Nam cách 26km là Độ Thị Cổ Hội An và phía Bắc giáp Quận Sơn Trà được hình thành do sự vận động nâng lên của dãy Trường Sơn Nam và sự bồi đắp của Sông Thu Bồn và các nhánh của nó.

Sơ đồ bộ máy quản lý
Sơ đồ bộ máy quản lý

Tình hình phát triển doanh thu trong thời gian qua

Năm 2000 có chi phí cao nhất trong các năm vì năm 2000 Ban Quản lý có đầu tư một số hạng mục lớn như xây dựng Tháp Xá Lợi, tu sửa 2 nhà bia Vọng Giang Đài và Vọng Hải Đài, cải tạo một số hang đưa vào phục vủ du khạch nhỉ hang Ám Phuí. Tuy nhiên qua phân tích ta cũng thấy rằng doanh thu từ các hoạt động khác cũng đang được Ban quản lý khu du lịch chú trọng và có xu hướng tăng lên trong thời gian tới cùng với doanh thu từ lệ phí tham quan, việc mở thâm mộ số dịch vụ mới như mở thêm một số quầy đá mỹ nghệ, mở hiệu ảnh phục vụ nhu cầu của khách, củng cố lại tổ hướng dẫn viên, mở rộng bãi giữ xe.

Tình hình phát triển nguồn khách

Điều đó khẳng định rằng đối tượng tham quan khu Khu du lịch Ngũ Hành Sơn chủ yếu là khách nội địa. Với số lượng ngày càng tăng và mức chi tiêu ngày càng lớn thì khách du lịch nội địa tiếp tục là một đối tượng khách chính và góp phần quan trọng vào doanh thu của Khu du lởch Nguợ Haỡnh Sồn.

Tính thời vụ trong kinh doanh du lịch tại Khu du lởch Nguợ Haỡnh Sồn

    Mặt khác trong điều chỉnh quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội của Thành phố vẫn xác định quận Ngũ Hành Sơn là quận phát triển kinh tế du lịch của Thành phố qua quy hoạch du lịch được tập trung đẩy mạnh, công tác quản lý về Nhà nước về du lịch được tăng cường, công tác giữ gìn bảo vệ môi trường, tuyên truyền quảng bá, mở rộng liên doanh liên kết được chú ý. Haỡnh Sồn vaỡ cạc dỉỷ ạn trong Khu du lởch Nguỵ Haỡnh Sồn triển khai như dự án mở rộng và nâng cấp đường Ngũ Hành Sơn, Lê Văn Hiến, Đường Du lịch Ven biển Sơn Trà - Điện Ngọc đường ven sông từ Bạch Đằng Đông đến cầu Tuyên Sơn nối dài xuống khuc vực Chùa Quan Âm, kết hợp với dự án mở rộng khu Du lịch Ngũ Hành Sơn về phía tây, khơi thông sông Cổ Cò, đầu tư nâng cấp đổi mới hoạt động tại khu du lịch Non Nước.

    Những thách thức khó khăn

    * Nguy cơ ô nhiễm như ô nhiễm nước sinh hoạt, ô nhiễm bờ biển tiếng ồn của máy cắt đục đá mỹ nghệ gây không ít ảnh hưởng tới Khu du lịch Ngũ Hành Sơn.

    NGUẻ HAèNH SÅN

      Chuyên đề thực tập tốt nghiệp. ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP PHÁT. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp. QUAN ĐIỂN, PHƯƠNG HƯỚNG MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN:. Quan điểm phát triển. Phát triển Khu du lịch Ngũ Hành Sơn thành một khu du lịch lớn góp phần quan trọng trong cơ cấu kinh tế của quận Ngũ Hành Sơn, tương xứng với tiềm năng du lịch cuớa õởa phổồng. Phát triển Khu du lịch Ngũ Hành Sơn trong mối quan hệ hữu cơ với các ngành kinh tế khác của quận Ngũ Hành Sơn đảm bảo yêu cầu về giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và môi trường thiện nhiên, đảm bảo sự phát triển bền vững. Phát triển Khu du lịch Ngũ Hành Sơn nhằm kết hợp chặt chẽ việc khai thác hợp lý các tài nguyên du lịch với việc bảo vệ tôn tạo các di tích lịch sử, di tích văn hoá nhằm tạo ra và duy trì sản phẩm du lịch độc đáo có chất lượng tốt. Phương hướng phát triển:. Tối ưu hoá đầu tư nâng cao hiệu quả kinh doanh du lịch, vừa phát triển du lịch trên quan điểm toàn diện nhằm khai thác đầy đủ và có hiệu quả tiềm năng du lịch của Khu du lịch Ngũ Hành Sơn. Vừa phát triển có trọng điểm nhằm tạo ra bước chuyển biến nhảy vọt. Không chỉ chú trọng đến khách quốc tế mà còn chú trọng phát triển du lịch trong nước, vừa tăng thu ngoại tệ vừa đáp ứng nhu cầu thăm viếng khu danh lam thắng cảnh Ngũ Hành Sơn của nhân dân. Khuyến khích phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ điêu khắc đá non nước, nâng dần tỷ trọng chi mua hàng lưu niệm trong cơ cấu chi tiêu của du khách nhằm giải quyết việc làm và góp phần nâng cao mức sống cuớa nhỏn dỏn õởa phổồng. Phát triển Khu du lịch Ngũ Hành Sơn trong mối quan hệ mật thiết vàcó sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa các ngành các cấp trong quận Ngũ Hành Sơn, dưới sự chỉ đạo tập trung thống nhất của UBND Quận Ngũ Haỡnh Sồn. Phát triển Khu du lịch Ngũ Hành Sơn trong mối liên hệ mật thiết liên vùng với du lịch Huế - Đà Nẵng - Hội An - Myợ Sồn. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Mục tiêu phát triển Khu du lịch Ngũ Hành Sồn:. Đẩy mạnh phát triển Khu du lịch Ngũ Hành Sơn với tốc độ cao để trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của quận Ngũ Hành Sơn mục tiêu cụ thể là:. là khách quốc tế). Hướng dẫn và tuyên truyền phổ biến thường xuyên các quy định, văn bản pháp luật liên quan như Nghị định 36 ngaỡy 29/5/1999 cuớa Chờnh phuớ, chố thở 22 ngaỡy 01/5/1997 của Chủ tịch UBND Thành phố Đà Nẵng, chỉ thị 07 ngày 9/5/1997 của UBND Quận Ngũ Hành Sơn, một số văn bản có liên quan và phươngán lập lại trật tự văn minh, môi trường văn hóa du lịch tại khu du lịch Ngũ Hành Sơn để mọi tổ chức cá nhân thực hiện đúng pháp luật và các quy định của chính quyền địa phương nhằm tăng cường quản lý đô thị, trật tự văn minh của khu di tích được đảm bảo.