MỤC LỤC
Người sủ dụng chỉ có thể truy nhập vào bộ nhớ chương trình từ phần mềm lập trình chuyên dụng vì bộ nhớ này do hệ điều hành quản lý. ♦ Người sử dụng có thể vảo vệ chương trình trong bộ nhớ chương trình nhờ password. ♦ Chia làm các vùng, mỗi vùng lưu giữ một kiểu dữ liệu xác định tạo thành một cấu trúc dữ liệu của một họ PLC cụ thể.
♦ Bộ nhớ dữ liệu được chia lam các vùng, mỗi vùng có một tên riêng để lưu giữ một kiểu dữ liệu xác định. ♦ Vùng nhớ duy trì: lưu giữ các kết quả tính toán, trạng thái dữ liệu cần được duy trì khhi mất nguồn. Có vùng nhớ đặc biệt chỉ có thể đọc, có vùng nhớ đặc biệt có thể đọc, ghi.Truy nhập dạng bit, byte, word.
9 Lập lưu đồ thuật toán thực hiện công nghệ yêu cầu 9 Chuyển từ sơ đồ mạch logic sang giản đồ thang 9 Lập trình bằng thiêt bị cầm tay hoặc máy tính 9 Kiểm tra thực nghiệm. 9 Kết luận, hiệu chỉnh nếu sai thì quay lại từ đầu 9 Thử nghiệm với hệ thống thực và hoàn chỉnh tài liệu. 9 Timer sẽ bắt đầu đếm lùi từ giá trị đặt khi điều kiện vào của nó là ON và bị xoá trở về giá trtị đặt khi điều kiện vào làOFF.
9 - Counter sẽ đểm giảm dần từ giá trị đặt khi đầu vào Reset là OFF và có xung vào CP chuyển từ OFF sang ON.Bít ra của Counter sẽ là ON khi- đầu vào Reset là On giá trị đếm của Counter ngay lập tức được đưa về giá trị đặt và Counter sẽ không đếm nếu Reset vẫn là ON.Đặc biệt gía trị đếm của Counter không bị mất khi PLC bị mất nguồn. 9 Được dùng để duy trì trạng thái của một bít, xác định bằng hai điều kiện S và R(SET và RESET). 9 SFT ghi giữ số liệu đếm và đẩy số liệu từ ô nhớ này đến ô nhớ kế cận, hoặc từ kênh này đến kênh khác mỗi khi có một xung CLOCK xuất hiện.
9 Lệnh chuuyển số liệu từ một kênh nguồn (hoăc một hằng số đến một kênh đích). 9 So sánh số liệu giữa hai klênh hoặc một kênh với một hằng số kết quả điều khiển ba tín hiệu. 9 Cộng số liệu giữa hai kênh với một hằng số kết quả cgo ra một kênh thứ ba.
9 Trừ số liệu giữa hai kệnh hoặc một kênh với một hằng số kết quả cho ra một kênh thứ ba. SFT ghi dữ số liệu đếm và đẩy dữ liệu từ ô nhớ này sang ô nhớ kế cận hoặc kênh này sang kênh khác .mỗi khi có một xung CK.
Khi đọc cổng hoặc mức tín hiệu tại cổng được đặt lên Bus trong hoặc tín hiệu tại đầu ra của mạch lật được đặt trong Bus trong. Tuỳ theo các lệnh CPU sẽ tạo tín hiệu đọc tại chốt hoặc là đọc tại chân - Cổng o và 2 ngoài chức năng vào ra còn có chức năng thứ 2 là tạo thành. - Các cổng 0 và 2 được chuyển từ chế độ vào ra sang chế độ địa chỉ dữ liệu bằng tín hiệu điều khiển bên trong khi vi diều khiển truy cập bộ nhớ ngoài.
- Khi sử dụng để nhận tín hiệu vào tất cả các chốt phải được đặt ở mức logic 1 để tắt Transistor FET lái đầu ra.Khi đó các thiết bị bên ngoài sẽ điều khiển mức điện áp tại chân ngoài của vi điều khiển để tạo tín hiệu vào. - Đối với các vi điều khiển 8051 có ROM trong chương trình có thể nạp vào ROM trong hoặc hoàn toàn sử dụng ROM ngoài. - Nếu chân EA: External Access(truy cập ngoài) được nối với nguồn tức là ở mức cao thì vùng địa chỉ từ 0000H đến OFFFH (4K) của bộ nhớ chương trình sẽ thuộc vùng ROM trong phần còn lại sẽ nhận từ ROM ngoài hay bộ nhớ ngoài.
- Trường hợp chân EA nối đất tức là ở mức thấp thì bộ nhớ chương trình hoàn toàn sử dụng ROM ngoài. Như vậy trong trường hợp dùng 8051 có bộ nhớ ROM trong và chương trình ứng dụng có độ dài nhỏ hơn dung lượng của ROM trong thì chỉ cần dùng phần ROM trong đó làm. - Trường hợp chương trình lớn hơn dung lượng ROM trong thì có thể dùng cả ROM trong lần ROM ngoài hoặc hoàn toàn dùng ROM ngoài làm bộ nhớ chương trình.
- Muốn lập trình cho ngắt thì trước tiên phải tác động thanh ghi IE (Interub Enable) thanh ghi điều khiển mọi hoạt động về ngắt của 89C51. Tuy nhiên, trong một số trường hợp điều khiển quan trọng, khi dùng hai ngắt thì phải xác định mức độ ưu tiên cho hai ngắt đó. Sau khi đã thiết lập quyền ưu tiên của hai ngắt, nếu vi điều khiển đang hoạt động theo chương trình bình thường , khi có INT1 tác động, vi điều khiển sẽ dừng chương trình đang thực hiện mà sẽ nhảy vào thực hiện chương trình tương ứng với ngắt ngoài 1 đã được lập trình.
- Khi đang có INT1 mà lại có INT0 thì vi điều khiển sẽ thực hiện chương trình tương ứng với INT0 đã được lập trình. - Tuy nhiên, người sử dụng có thể hoàn toàn thay đổi chế độ hoạt động của hai bộ này bất kì khi nào cần thiết bằng cách thiết lập thanh ghi TMOD. - TF1 và TF0 lập cờ khi Timer/ Counter vượt qua một giá trị nào đó do người lập trình quy định hoặc quá 216.
Khi tín hiệu đầu vào C thay đổi trạng thái từ 1sang 0 thì nội dung bộ đếm thay đổi, khi bằng lượng đặt thì tác động đầu ra O( out). - Khi đầu vào S(Set) tác động thì sau một khoảng thời gian T đặt trước thì tín hiệu đầu ra O mới tác động.