Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào lĩnh vực giáo dục

MỤC LỤC

Nội dung chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục

Bao gồn các khoản chi về giảng dạy, học tập trang thiết bị trong trờng (dụng cụ thí nghiệm, sách giáo khoa..) khoản chi này phụ thuộc vào trang thiết bị trong trờng, qui mô, cấp học và bản thân nó quyết định hiệu quả của giáo dục. Căn cứ để xác định mức chi quản lí hành chính dự kiến cho năm kế hoạch là dựa vào mức chi quản lí hành chính thực tế bình quân một công nhân viên kì báo cáo, khả năng nguồn vốn của ngân sách kì kế hoạch và yêu cầu chi tiết kiệm trong quản lí hành chính.

Vai trò của chi ngân sách nhà nớc cho hoạt động giáo dục

Trong điều kiện nền kinh tế còn nhiều khó khăn, các thành phần kinh tế phát triển không đồng đều song lại phải cạnh tranh hết sức khốc liệt của nền kinh tế thị trờng vì vậy sự đóng góp của thành phần kinh tế này là không đáng kể, mọi gánh nặng đều đặt lên vai của nhà nớc- ngân sách nhà nớc. Hơn thế nữa đầu t của ngân sách nhà nớc tạo diều kiện ban đầu, đồng thời là cơ sở tiền đề cho sự ủng hộ giáo dục của các tầng lớp nhân dân thông qua việc giáo dục cho các tầng lớp nhân dân hiểu đợc vai trò và tác dụng to lớn của giáo dục đối với con em họ từ đó thu hút sự đóng góp của nhân dân cho giáo dục.Không chỉ có vậy, NSNN luôn quan tâm đến việc nâng cao đời sống vật chất của anh chị em giáo viên, giúp mọi ngời yên tâm công tác nâng cao chất l-.

Sơ đồ hệ thống giáo dục quốc gia.
Sơ đồ hệ thống giáo dục quốc gia.

Sự cần thiết của chi ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục

Không phải ngẫu nhiên việc đầu t cho khoản này từ ngân sách Nhà nớc chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng chi từ ngân sách Nhà nớc cho hoạt động giáo dục năm 1997 là 50.304 triệu đồng chiếm 22% tổng số chi cho hoạt động giáo dục. Nếu chúng ta xét về hình thái bên ngoài của hệ thống giáo dục thì phúc lợi xã hội của ngành đợc nhìn nhận thấy ngay trên giá trị tài sản, trang thiết bị trên một học sinh trong trờng chất lợng giáo dục có đợc nâng cao khi điều kiện học tập.

Phần thứ hai

  • Hoạt động của ngành giáo dục thủ đô thời gian qua
    • Tình hình đầu t và sử dụng kinh phí nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục hà nội thời gian qua
      • Chi b/xung phát triển nhà

        Song bên cạnh những mặt tích cực Hà nội cũng tồn tại những mặt tiêu cực, những mặt trái của một thành phố trên bớc đờng phát triển; mật độ dân số không đều giữa các vùng dẫn đến điều kiện sống chênh lệch, số học sinh theo học ở các quận nội thành lớn ( một phần do dân từ các tỉnh di c về thành thị dẫn đến nhu cầu học lớn) và ngoại thành chẳng lấy gì làm khả quan, trang thiết bị cha đồng bộ và còn thiếu ở nhiều nơi khi so sánh giữa nội và ngoại thành. Đi đôi với việc mở rộng qui mô, ngành giáo dục Hà nội còn có những biện pháp để nâng cao chất lợng giáo dục nh đổi mới mục tiêu, đổi mới chơng trình nội dung giảng dạy ở các bậc học cấp học, đổi mới phơng pháp dạy và học theo hớng bồi dỡng năng lực tự học, năng lực biết đặt và giải quyết vấn đề để học sinh không thụ động trong việc tiếp thu bài giảng. Có chính sách u đãi trong thuê đất, giao đất, vay vốn và về vấn đề thuế cho các đơn vị ngoài công lập, ban hành khung thu, mức thu mang tính chất định hớng, hớng dẫn cho các cơ sở ngoài công lập thống nhất thực hiện trên toàn thành phố… đồng thời ban hành hớng dẫn các thông t liên tịch của các bộ ngành trung ơng đối với các cơ sở ngoài công lập.

        Qua ba năm con số thu - chi đã có chiều hớng gia tăng, thu ngân sách trên địa bàn đã đáp ứng đợc nhu cầu chỉ trên địa phơng theo kế hoạch, đóng góp cao hơn cho ngân sách trung ơng, tạo thêm điều kiện chi cho phát triển kinh tế, phát triển giáo dục, tăng giá trị kết d ngân sách năm sau cao hơn năm trớc( năm 1998 giá trị kết d là 40.300 triệu đồng - năm 1999 giá trị kết d là 40.350triệu. Rõ ràng trong điều kiện nền kinh tế còn nhiều khó khăn, còn tồn tại những bất cập, mất cân đối trên các lĩnh vực nhng tỉ trọng chi ngân sách cho giáo dục đào tạo nói chung và sự nghiệp giáo dục nói riêng không ngừng đợc tăng lên trong những năm qua (biểu 9) cả về số tơng đối lẫn số tuyệt đối, điều đó chứng tỏ sự cố gắng lớn của Đảng bộ, chính quyền và nhân đân thành phố. Giáo dục tạo tiền đề cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo vì vậy các khoản chi cho sự nghiệp giáo dục là vô cùng cần thiết và đóng góp lớn vào những thành công trong sự nghiệp trồng ngời. Phạm vi hoạt động của ngành giáo dục nói chung và giáo dục thủ đô nói riêng rất rộng, bao gồm: Khối mầm non phổ thông, các trờng đặc biệt và giáo dục thờng xuyên, chính vì vậy chúng ta rất khó xỏc định ranh giới và điều kiện cho sự hoạt động này. Nhận thức rừ tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục, thực hiện chủ trơng “ Đầu t cho giáo dục là đầu t phát triển” , Hà nội đã giành phần kinh phí đáng kể trong ngân sách để mở rộng mạng lới trờng lớp, nâng cao chất lợng dạy và học, từng bớc hiện đại cơ sở vật chất tạo tiền đề cho sự phát triển những năm tiếp theo. Biểu 10: Chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục những năm qua. Rõ ràng trong năm này số chi từ ngân sách thành phố cho sự nghiệp giáo dục thủ đô tăng lên cả về số tơng đối và số tuyệt đối khi so sánh với tổng chi cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo và tổng chi ngân sách thành phố. so với tổng chi cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo và 12,94% so với tổng chi ngân sách thành phố. Sự tăng lên đột biến trong chi cho giáo dục trong tổng chi cho giáo dục và đào tạo, điều đó đã thể hiện sự quan tâm của đảng uỷ,UBND, cùng các cấp chính quyền thành phố cho sự nghiệp trồng ngời của toàn xã hội…. mức lơng cơ bản). Nhà nớc miễn thu học phí đối với học sinh sinh viên đợc hởng chính sách u đãi theo qui định tại Nghị định số 218/CP ngày 29/4/1995 của Chính phủ, học sinh bậc tiểu học, học sinh sinh viên bị tàn tật và có khó khăn về kinh tế, học sinh sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ, không nơi nơng tựa và những học sinh sinh viên gia đình cực nghèo theo qui định của Nhà nớc.

        Phần thứ ba

        • Một số giải pháp nhằm tăng cờng quản lý chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục trên

          Việc lập ngân sách giáo dục của thành phố phải gắn liền với kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục của thành phố, trên cơ sở các căn cứ cụ thể và các văn bản pháp qui hớng dẫn lập dự toán của trung ơng và thành phoó, dự toán đợc lập phải phù hợp với định mức chi, khoa học và có tính thuyết phục cao. Nguồn đảm bảo lấy từ ngân sách thành phố, học phí và một số nguồn khác (tài trợ - đóng góp), khi tính phần dao động này, chúng ta lấy định mức chi của phần cố định nhân với hệ số phù hợp đối với các loại trờng lớp khác nhau - thì hệ số của họ khác nhau). Vì vậy, quyết toán là trách nhiệm của các cơ quan có liên quan trong lĩnh vực tài chính Nhà nớc nhằm đánh giá chính xác việc thực hiện dự toán và hiệu quả sử dụng kinh phí, tìm hiểu những thành tựu và những bất cập trong thực hiện dự toán từ đó rút ra bài học kinh nghiẹem cho nh÷ng n¨m sau.

          Nhằm thực hiện nghiêm túc luật ngân sách nhà nớc và thực hiện có hiệu quả các khoản chi, Sở giáo dục đào tạo phải điều tra phân loại trình độ đội ngũ cán bộ nhân viên tài chính kế toán từ cấp thành phố đến quận - huyện, tránh tình trạng cán bộ không có chuyên môn tài chính lại làm nhiệm vụ tài chính trong ngành. Đây cũng là vấn đề không kém phần quan trọng trong việc giảm sát các khoản chi từ Ngân sách Nhà nớc, nhằm mục đích xem xét việc lập dự toán ngân sách chân hành ngân sách, quyết toán ngân sách của cơ quan quản lý tài chính và các cơ quan chính quyền địa phơng trên cơ sở thực hiện luật Ngân sách Nhà nớc và các qui định về Ngân sách Nhà nớc của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền. Về mặt thực tế: Trên cơ sở khảo sát, tìm hiểu thực trạng về cơ cấu chi Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục nhằm phát huy tính hiệu quả của mỗi đơn vị vốn đầu t, tôi đã mạnh dạn đề ra một số biện pháp cơ bản nhằm tăng cờng quản lý chi Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục.

          Sơ đồ quản lý ngân sách thành phố Hà Nội cho sự nghiệp giáo dục
          Sơ đồ quản lý ngân sách thành phố Hà Nội cho sự nghiệp giáo dục