Nguyên lý hoạt động, cấu tạo và vận hành bộ tời khoan LBU-1200

MỤC LỤC

Nguyên lý làm việc của tời khoan

    Tời khoan dùng để kéo thả cột cần khoan, ống chống tháo chặn cần, treo cột cần khi khoan. Trong một số trường hộp tời khoan còn dùng để truyền động cho rô to. Nhằm mục đích xác định số vòng quay ở các trục của tời, vận tốc quấn cáp của tang tời, sức căng ở đầu dây cáp cuốn ứng với mỗi tốc độ.

    Việc xác định số vòng quay phải dựa vào sơ đồ động học của thiết bị khoan, của tời và số vòng quay của động cơ. Với mỗi tốc độ quay của tời ta có thể tính được tốc độ quấn cáp như sau. Sức căng cực đại ở đầu dây cáp quấn được tính dựa theo công suất của động cơ.

    Hình.2.3: Sơ đồ động học của tời khoan LBU- 1200
    Hình.2.3: Sơ đồ động học của tời khoan LBU- 1200

    Quy trình bảo dưỡng của tời

    Cẩn thận và thực hiện các yêu cầu kỹ thuật trong thời gian vận hành hệ truyền động các đăng, chăm sóc vả bảo dưỡng tốt các hệ truyền động bản lề

    Nếu như sự lắc có thể nhìn thấy bằng mắt thường thì phải tháo đĩa và thay vòng gioăng 6 (xem hình 3.1) được đáp ứng trong bộ phụ tùng dự trữ, có chiều dày lớn. Khi tháo trục các đăng nhất thiết phải thực hiện đánh dấu tri tiết và khi lắp phải tuân thủ trình tự ngược lại khi tháo, trong đó các lắp bịt đầu trục cần phải nằm trong cùng một mặt phẳng. Nếu phanh đai, các guốc phanh có mòn đi 18÷ 20 mm ở đầu cáp chạy thì không phải thay thế chuyển chỗ các guốc khác sao cho độ mòn các guốc trên dải phải đến độ mòn của guốc phanh cho phép max đến 24mm.

    Nếu mũi tên trong vị trí phanh mà di động thấp hơn vị trí O về phía П thì cần thiết phải xiết thêm dải phanh bên phải.Nếu mũi tên dụch về phía vị trí người, xiết thêm dải phanh bên trái. Tất cả các sự cố phụ khác sẽ thực hiện bằng tời phụ, trong đó thường kỳ phải điều chỉnh sự căng của dải phanh, tra dầu mỡ cả hệ thống quat bản lề, cần thiết phải tạo điều kiện đầy đủ để xả phanh cả hai tang phanh, tạo điều kiện có đủ khà năng để lực tỳ vào là nhỏ khi tời phụ thực hiện nguyên công quấn cáp. Cần thiết phải theo dừi tỡnh trạng kỹ thuật của xớch, bỏnh xớch trong khi tiến hành công việc trong điều kiện không đủ bôi trơn thì xích trùng ra do bị mòn mắt xích, dẫn tới bị giật, hoặc va chạm mạnh khi khởi động và xích bị mắc và trục.

    Hình 3.2: cấu tạo trục nâng của tời khoan; 1: vú mỡ. 2: thân ổ bi côn cầu. 3: vít sự cố
    Hình 3.2: cấu tạo trục nâng của tời khoan; 1: vú mỡ. 2: thân ổ bi côn cầu. 3: vít sự cố

    Quy trình sửa chữa

      Sửa chữa các đầu tiếp hơi, van, van xả nhanh, không được phép tiến hành ngoài hiện trường. Những cụm chi tiết này phải được thay thế và những cụm hư hỏng phải tiến hành trong căn cứ. Sửa chữa đại tu tiến hành trong căn cứ cùng với sự tháo rời hoàn toàn, kiểm tra tất cả các chi tiết và xác định tính tiếp tục sử dụng của chúng.

      Trong khi đại tu máy phải thực hiện những công ciệc như phải thay vòng bi, côn hơi, các tang phanh. Sau khi sửa chữa đại thu và sửa chữa vừa, tời phải được thử không tải trong thời gian hai tiếng để phát hiện những khuyết tật và các chi tiết mới lắp “làm quen với nhau”.

      QUY TRÌNH LẮP RÁP, VẬN HÀNH VÀ CÔNG TÁC AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG

      Quy trình lắp ráp

      • Quy trình lắp ráp trục nâng

        Do đó yêu cầu thợ bậc chuyên ngành dưới sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật và tài liệu hướng dẫn vận hành trước khi tiến hành lắp ráp. Lắp ráp chung của tời khoan gồm đặt, để, hoàn chỉnh, cố định, nối với các thiết bị khác và lắp ráp các bộ thiết bị điều khiển,các thông số kỹ thuật đều được mô tả trong hướng dẫn kỹ thuật và vận hành của tài liệu kỹ thuật tháp khoan tương ứng với bánh răng truyền động sang roto. Sau khi đã lắp đặt và hiệu chỉnh tời khoan, trên giá đỡ cố định, giá lắp phanh thuỷ lực với giá lắp tời bằng bulông sau đó lắp chúng với phanh.

        Số đo được từng vị trí lệch nhau một góc 900 đem so sánh không được vượt quá 0,5, ăn tâm các trục khác theo phương pháp tương tự. Trước khi đưa vào làm việc phải bôi dầu chống gỉ vào cá bề mặt làm việc, rửa sạch các bề mặt, khớp nối ống dẫn, vòng bi sống khô, tra dầu dôi trơn. Trục nâng của tời LBU-1200 khi đưa về xí nghiệp sửa chữa cơ điện, thông thường nó được tháo côn hơi MP700, dải phanh cơ học.

        Từ đó khái quát được khối lương, công việc, vật tư, chi tiết cần sửa chữa cũng như dụng cụ, phương tiện cần thiết cho công việ tháo lắp sau này. Cỏc chi tiết bị rỉ nhiều cần phải gừ cho bong hết lớp rỉ bờn ngoài như tang tời, đĩa tang ..sau đó thổi sạch bằng khí nén các chi tiết có đất hay dung dịch khó bám hay mở hết khô cầu phải dùng dao để cạo sạch hay dùng bàn chải thép trà sạch..sau đó rửa bằng dầu thổi khô bằng khí nén. Sau đó thổi khí làm khô, các chi tiết sau khi rửa phải đặt lên giá, sắp xếp theo trình tự từng bộ, từng cụm để chuẩn bị đo kiểm tra và đánh giá khuyết tật.

        Ghi chú (3) cần phải đặttrước 1 ngày Phương pháp1 không dungđuợc thì dùng phươngpháp 2.Bulôngnào rỉ nhiều bằng oxy-axetyle Có thể dùng Đènoxy –axetylen cằt những bulôngkhông tháo được lực ép trên máy ép thuỷ lực 100-150 tấn,áp lực P= 50-75kg/cm2 Nếu quá rỉ,quá.chặt thì gianhiệt bằng oxy-axetylen. Tên nguyên công (1) chuyển trục nâng vào xưởng Làm sạch ngoài và kiểm tra sơ bộ Tháo 2 tang phanh cơ học Ф1450.Tháo 24 bulông M36 kẹp 2 tang phanh vào đĩa phanh.Dùng bình xịt WD40 xịt vào mối ghép bị han rỉ.bulông M36 để đẩy tang phanh ra khỏiđĩa. L để tháo bảo hiểm Tháo may ơ ra khỏi trụcDùng đồ gá tự chế,ép bằng máy ép ngang 320T; kế hợp với gia nhiệt bằng xetylen ở nhiệt độ 2300 Lấy then bằng ra Tháo khớp nối vấu.

        1 Tháo tang côn Ф695,bánh xích.Tháo ống cáchKéo cân hơi MP700 ra khỏi tang công Ф695Tháo 8 bulông M12 để tháo bích ổ bi, cụm bánh Tháo gối đỡ và ổ bi 3638(hai vòng);Tháo bulôngồm 12 con để lấy mặt bích ra ngoài lấy bạc cách ra ngoàidùng cẩu treo gốc đỡ; Dùng chày đồng ,đèn đóng búa vào gốc đỡ cho gốc đỡ ra khỏi vòng bi; Nghiêng vòng ngoài của vòng bi tháo từng viên bi và vòng cách ra ngoài Tháo vòng trong của vòng bi Tháo các guốc của côn hơi MP700Dùng kìm tháo dây phanh các chốtDùng kìm tháo các guốc rời khử xám.

        Bảng 5: Quá trình tháo trục nâng tời ΛБУ -1200 gồm các bước được trình bày dưới đ
        Bảng 5: Quá trình tháo trục nâng tời ΛБУ -1200 gồm các bước được trình bày dưới đ

        Quy trình vận hành

          Ở vận tốc 700-800 v/phút điểm đỏ trên tay quay phải ở vị trí thẳng đứng, các vị trí khác được xác định bằng mũi chỉ chỉ trên đồng hồ đo tốc độ. Sau khi đã vào côn hơi MP700 nên dùng một lúc nối phanh và tăng vận tốc động cơ, gạt tay quay đi lại phía mình. Trong khi làm việc, tay phải phải luôn đặt ở cần phanh .Tất cả các thao tác thực hiện bằng tay trái.

          Trong nguyên công, nếu phải nâng móc lên 1 chút hoặc quay ro to đi một góc từ từ có thể lạp khí vào côn với lượng vừa phải; ngư vậy sẽ vặn van nạp và cùng một lúc đóng lại, cứ thực hiện như vậy dăm lần, nếu thao tác không đúng sẽ dẫn tới bị kẹt phanh côn, gây lên mòn guốc phanh ngoài ý muốn. Trong chế độ dùng động cơ nổ và động cơ điện phát lực, khi thả dung cụ khoan, không phải ngắt lực từ hộp số đến tời, nhưng phải thả côn hơi. Những vị trí có thể đặt của tang điều khiển trong khi làm việc bằng tang phanh ma sát (hình 4.2).

          Vị trí nhả cuộn ma sát (hình 4.2 a) tay điều khiển 5 nhất thiết phải nâng lên hết hành trình đòn lực bẩy 9 khi đó phải nằm ở gối đỡ 8; dải phanh không được tiếp xúc với bề mặt của cuộn (tang ) trong nguyên công này hai pully tang phanh được tự do, cáp sẽ được cuốn vào ống cáp,. Ở vị trí ban đầu hinh 4.2B, khi tang cuốn bị phanh thì tải sẽ ngừng di chuyển, đòn lực bẩy và tay điều khiển cần thiết phải nằm ở vị trí ngang, tay lực 9 của phanh cần phải nằm ở gối đỡ 8, khe hở giữa dải phanh phải là 1,5 mm chỉnh khe hở này thực hiện bằng bulông. Ở trong vị trí (xem hình 4.2), tay điều khiển 5 sẽ hạ xuống phía dưới hết màn hành trình.

          - Tang phanh tời giải phóng và cuộn cáp sẽ quay thực hiện nguyên công kéo tải hoặc vặn ống khoan. - Lắp hệ thống cáp của tời ma sát, cáp để kéo tải sẽ đặt sẽ đi qua cụm ròng rọc tĩnh, một đầu cáp sẽ cuốn hai pully của móc nâng; đầu còn lại sẽ được lắp theo phanh lắp và phần tang của tang cuộn cặp ma sát và cuộn trên nó độ dài cáp lắp sao cho vật tải móc đủ đến qua cầu vượt. Sự di chuyển của đối trọng theo ống dẫn hướng hay cáp 2 phải tự do.