Giáo án Toán Tuần 16: Chia số có 2 chữ số

MỤC LỤC

Kiểm tra bài cũ

Luyện tập Bài 1

GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm + Cỏc em cần giới thiệu rừ về quờ mình.

Củng cố dặn dò

Biết tìm câu kể trong đoạn văn ; biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến. Mỗi HS viết 2 câu thành ngữ, tục ngữ mà em biết - Gọi HS đọc thuộc long các câu tục ngữ và thành ngữ trong bài - Nhận xét.

Dạy và học bài mới 1 Giới thiệu bài

    - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau. - Thực hiện phép tính chia tổng số sản phẩm cho tổng số người - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - Chúng ta phải thực hiện phép chia sau đó so sánh từng bước thực hiện với cách thực hiện của đề bài của từng bước tính sai - HS thực hiện phép chia.

    - Biết thực hiện các phép chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 76. - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau.

    - Áp dụng để tính giá trị của biểu thức số và giải bài toán về số trung bình cộng. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 77. - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau.

    - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 78. - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau. - Chúng ta có thể lấy số đó chia lần lượt cho các thừa số của tích - 2 HS lên bảng làm bài.

    HS cả lớp làm bài vào VBT - HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Áp dụng để giải các bài toán tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải bài toán có lời văn. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 79.

    - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng trả lời: HS1 nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân để giải thích ; HS2 nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép chi để giải thích.

    Đồ dùng dạy học

    Ổn định: (1 phút)

    - Quân dân nhà Trần: nam nữ, già trẻ đều đồng long đánh giặc bảo vệ Tổ quốc. - Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng.

    Bài mới

    - Y/c HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: Kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa ntn đối với lịch sử dân tộc ta ?. - Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà học lại bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, làm các bài tập tự đánh giá và chuẩn bị bài sau. - HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS cùng đọc SGK và thảo luận.

    - GV kết luận: Lao động mới tạo ra được của cải, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi người xung quanh. - GV Chia nhóm cho HS và giải thích yêu cầu làm việc nhóm - Y/c các nhóm thảo luận. HĐ3: Đóng vai (bài tập 2, SGK) - GV chia nhóm cho HS, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai một tính huống.

    - Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai theo các tình huống - Từng nhóm lên đóng vai theo các tình huống. + Làm thí nghiệm chứng minh không khí có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nen lại và giãn ra. - Nhận xét câu trả lời của HS Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí.

    - Sử dụng giác quan để nhận biết tính chất không màu, hkông mùi, không vị của không khí. * GV kết luận: Không khí không có hình dạng nhất định mà nó có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong của vật chứa nó. + Không khí không có hình dạng nhất định mà nó phụ thuộc vào hình dạng của vật chứa nó.

    - GV chia nhóm và y/c các nhóm đọc mục Quan sát trang 65 SGK - Y/c các nhóm quan sát hình vẽ và mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2b, 2c và sử dụng các từ nén lại và giãn ra để nói về tính chất của không khí. + Tác động lên chiếc bơm ntn để chứng minh không khí có thể bị nén lại và giãn ra?. + Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống?.

    - Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học, kinh tế. - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời HĐ3: Hà Nội – trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nước.

    Sinh Hoạt

    I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 16, phương hướng sinh hoạt tuần 17 II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt. - Giúp HS ôn luyện và luyện viết chính tả đoạn 2 bài “Cánh diều tuổi thơ”. - Củng cố lại các kiến thức về vốn từ đồ chơi, trò chơi và biết phép lịch sự khi đặt câu hỏi với người khác.

    - Tìm đựoc những từ ngữ thể hiện thái độ, tình cảm của con người khi tham gia trò chơi. Chú ý: Cần thưa gởi xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mẹ và con. - Khi nói chuyện với người khác, cần giữ phép lịch sự, tránh những câu hỏi thiếu tế nhị, tò mò làm phiền người khác.

    - Củng cố để HS biết cách quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí: bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ …). - Phát hiện được những đặc điểm riêng, độc đáo của từng đồ vật để phân biệt được nó với những đồ vật cùng loại. Chú ý: Quan sát từng bộ phận + Bước 2: Dựa theo kết quả quan sát của em, hãy lập một dàn ý tả cây bút mực của mình.

    - HS đọc dàn bài câu hỏi gợi ý - Dựa vào câu hỏi đẻ xắp xếp các ý quan sát được thành dàn bài - HS đọc dàn bài văn của mình.

    KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ?

    + Có đúng là không khí gồm hai thành phần chính là khí oxy duy trì sự cháy và khí nitơ không duy trì sự cháy?. - GV y/c đại diện các nhóm báo cáo két quả và cách lí giải các hiện tượng xảy ra qua thí nghiệm. - Như mục bạn cần biết trang 66 HĐ2: Tìm một số thành phần khác của không khí.

    * Mục tiêu: Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác. + Điều đó chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào trong cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi. + 2 thành phần: Một thành phần duy trrì sự cháy, thành phần còn lại không duy trì sự cháy.