Thẩm định khả năng trả nợ của doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng Công Thương khu vực II Hai Bà Trưng: thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Thực trạng công tác thẩm định khả năng trả nợ của doanh nghiệp tại NHCT KVII Hai Bà Trưng thời gian qua

Sự cần thiết phải thẩm định khả năng trả nợ của doanh nghiệp tại NHCT KVII Hai Bà Trưng

Đối với hoạt động cấp tín dụng, ngân hàng thương mại đóng vai trò là chủ nợ: cho khách hàng vay một khoản tiền và phải thu hồi được một khoản tiền lớn hơn khoản tiền bỏ ra (bằng khoản tiền ban đầu cho vay cộng với lãi của khoản tiền đó). Vì vậy việc đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng cần phải đặt người vay trong môi trường có nhiều biến động có thể xảy ra ảnh hưởng trong một thời điểm ở tương lai để quyết định xem món nợ có được hoàn trả theo trình tự bình thường hay không.

Quy trình thẩm định khả năng trả nợ của doanh nghiệp tại NHCT KVII Hai Bà Trưng

 Hồ sơ pháp lý: bao gồm các thông tin về tình trạng pháp lý của khách hàng: Giấy đăng kí kinh doanh, giấy phép hành nghề (đối với nghề cần giấy phép); Sổ hộ khẩu thường trú hoặc giấy tờ chứng minh cư trú thường xuyên, chứng minh thư (đối với khách hàng vay Việt Nam); hộ chiếu (đối với khách hàng vay nước ngoài)(Bản sao). Quá trình kiểm tra và xác minh những thông tin về khách hàng và dự án đầu tư được thực hiện bằng phương pháp kiểm tra sổ chi tiết, đối chiếu chứng từ gốc, so sánh đối chiếu số liệu đầu kỳ và cuối kỳ; hoặc bằng phỏng vấn những người liên quan để xác minh thông tin.

Nội dung thẩm định khả năng trả nợ của doanh nghiệp tại NHCT KVII Hai Bà Trưng

Đánh giá tổng tài sản tăng lên chủ yếu ở hạng mục nào (tài sản cố định/ tài sản lưu động) và được hình thành từ nguồn nào (tăng lên của khoản nợ hay vốn chủ sở hữu tăng). * Phân tích các chỉ tiêu tài chính. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng lớn càng đảm bảo khả năng trả nợ vay của doanh nghiệp. a) Khả năng thanh toán tổng quát (A1).  Đánh giá tổng quan về nhu cầu sản phẩm của DAĐT, dự kiến khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án như: tình hình nhu cầu trên thị trường về sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án như thế nào, tổng nhu cầu trong hiện tại và tương lai về sản phẩm, dịch vụ này như thế nào, có bao nhiêu phần trăm về khả năng sản phẩm này có thể bị thay thế bởi sản phẩm khác; khách hàng liệu có thể kịp thay đổi cơ cấu sản phẩm nếu phương án có nhiều sản phẩm để phù hợp với tình hình thị trường. Để xác định thời gian hoàn vốn tiêu chuẩn có thể dựa vào kinh nghiệm trong quá khứ, có thể dùng mức thời gian hoàn vốn trung bình của ngành hoặc xác định dựa trên dự đoán ( nếu cán bộ tín dụng cho rằng không thể dự đoán dòng tiền từ dự án với mức độ chính xác chấp nhận được trong thời gian ngoài x năm, thì x năm có thể dùng làm thời gian hoàn vốn tiêu chuẩn,. khi đó những dự án có dòng tiền tương đối chắc chắn hơn trong x năm đều có thể hoàn vốn đầy đủ cho ngân hàng thì được lựa chọn ).

Phương pháp thẩm định khả năng trả nợ của các doanh nghiệp tại Ngân hàng Công Thương khu vực II Hai Bà Trưng

Khi tiến hành thẩm định bảo đảm tiền vay, cán bộ thẩm định sẽ phải điều tra doanh nghiệp xem doanh nghiệp có sở hữu 1 giá trị nào hay tài sản nào có chất lượng để hỗ trợ cho khoản vay không?. - Các chỉ số tài chính như: khả năng trả lãi, khả năng trả nợ gốc ổn định - Có tình hình tài chính mạnh thể hiện qua khả năng sinh lời, khả năng thanh toán nhanh cực tốt, được đánh giá là tiếp tục xu hướng đó trong khoảng 5 năm. - Có hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính ổn định trong 3-5 năm nhưng bị tác động mạnh hơn bởi các điều kiện kinh tế, tài chính hay điều kiện kinh doanh nhiều hơn so với khách hàng thuộc loại Aa+, Aa, Aa- - Khả năng trả lãi và khả năng trả nợ tương đối ổn định.

Sơ đồ 3: Quy trình chấm điểm tín dụng tại NHCT KVII Hai Bà Trưng
Sơ đồ 3: Quy trình chấm điểm tín dụng tại NHCT KVII Hai Bà Trưng

Ví dụ minh họa về thẩm định khả năng trả nợ của doanh nghiệp tại chi nhánh NHCT Hai Bà Trưng

Công ty đã hoàn thiện đóng mới được các tàu biển có trọng tải trên 3000 tấn, các sản phẩm của công ty được khách hàng tín nhiệm, có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, nguồn vốn kinh doanh được bổ sung qua các năm. Trong cơ chế thị trường bên cạnh những thành tựu đạt được, công ty cũng gặp khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh như thiếu vốn lưu động, khó khăn trong công tác tìm kiếm việc làm, điều kiện làm việc phụ thuộc vào thiên nhiên do cơ sở vật chất còn hạn chế. - Có hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính ổn định trong 3-5 năm nhưng bị tác động mạnh hơn bởi các điều kiện kinh tế, tài chính hay điều kiện kinh doanh nhiều hơn so với khách hàng thuộc loại Aa+, Aa, Aa-.

Bảng 7: Kế hoạch trả nợ của công ty đóng tàu Hà Nội
Bảng 7: Kế hoạch trả nợ của công ty đóng tàu Hà Nội

Đánh giá công tác thẩm định khả năng trả nợ của doanh nghiệp tại Ngân hàng Công Thương khu vực II Hai Bà Trưng

Chi nhánh thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức tín dụng từ lý thuyết đến kinh nghiệm, các khoá học ngắn hạn và dài hạn cho cán bộ tín dụng tham gia; tiến hành tổng kết công tác tín dụng để rút ra được những mặt đạt được, những hạn chế còn tồn tại nhờ đó có thể giúp cán bộ tín dụng dần dần khắc phục được những điểm yếu và ngày càng nâng cao trình độ chuyên môn. Đây là hướng đi đúng đắn của ngân hàng vì sự kết hợp giữa những nhân viên dày dạn kinh nghiệm và những nhân viên trẻ tuổi, nhiệt tình, khả năng nắm bắt thông tin nhanh chóng đã tạo nên đội ngũ tín dụng tiến hành công tác thẩm định khá hiệu quả. Điều này một phần là do chi nhánh đang thực hiện sự chỉ đạo của ngân hàng Công Thương Việt Nam trong công tác tín dụng: chú trọng tăng trưởng tín dụng đi đôi với kiểm soát chặt chẽ vốn vay do vậy chỉ đối với những khách hàng nào chứng minh được khả năng trả nợ thật vững chắc thì mới được ngân hàng cấp tín dụng.

Bảng 9: Tình hình thẩm định các dự án đầu tư của Ngân hàng Công Thương khu vực II Hai Bà Trưng giai đoạn 2003-2005
Bảng 9: Tình hình thẩm định các dự án đầu tư của Ngân hàng Công Thương khu vực II Hai Bà Trưng giai đoạn 2003-2005

Doanh số thu nợ Tỷ đồng 914 923 927

Việc thu thập thông tin mới chỉ được thực hiện thông qua phỏng vấn, sổ sách của khách hàng chứ chưa tìm hiểu kỹ về nguồn thông tin tín dụng bên ngoài như qua các phương tiện thông tin đại chúng, các cơ quan quản lý nhà nước, quản lý doanh nghiệp…Thông tin khai thác từ trung tâm thông tin tín dụng (CIC) còn hạn chế. Hơn nữa khi thẩm định các báo cáo tài chính các nhân viên tín dụng vẫn còn lệ thuộc quá nhiều vào các thông tin trong bản quyết toán lịch sử, các báo cáo lợi tức trước đó, mà tình hình tài chính của doanh nghiệp luôn luôn thay đổi, số liệu lợi nhuận trong quá khứ chưa hẳn là cơ sở tin cậy cho dự báo trong tương lai. Khi dùng tài sản thế chấp, cầm cố cho ngõn hàng để vay vốn thỡ chỉ cú khỏch hàng là biết rừ về hiện trạng của tài sản như sự hỏng hóc trong dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị, trong khi trình độ cán bộ không có đầy đủ chuyên môn trong nhiều lĩnh vực nên họ không đánh giá được chính xác hiện trạng của máy móc thiết bị.

Bảng 11: Nợ quá hạn và nợ khó đòi của Ngân hàng Công Thương khu vực II Hai Bà Trưng giai đoạn 2003-2005
Bảng 11: Nợ quá hạn và nợ khó đòi của Ngân hàng Công Thương khu vực II Hai Bà Trưng giai đoạn 2003-2005

Thương khu vực II Hai Bà Trưng Hai Bà Trưng thời gian tới I. Phương hướng và nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Công

  • Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định khả năng trả nợ của doanh nghiệp tại Ngân hàng
    • Một số kiến nghị

      Trong thời gian qua do sự yếu kém về trình độ quản lý, năng lực sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp nhà nước còn kém, biểu hiện ở thực tế nhiều doanh nghiệp nhà nước có nguy cơ phá sản, giải thể, thậm chí đã giải thể gây thất thoát vốn cho hoạt động của ngân hàng. Nhân viên thẩm định nên chú ý xem doanh nghiệp được tổ chức như thế nào, kho bãi có lộn xộn không, quan sát tác phong làm việc của nhân viên, tiếp xúc trực tiếp với ban lãnh đạo hiện thời, với lớp lãnh đạo kế cận để đánh giá phần nào về trình độ, năng lực quản lý, tình hình sản xuất kinh doanh, tư cách đạo đức của doanh nghiệp.  Thông tin phải đảm bảo tính đa dạng, toàn diện và phải được tổng hợp theo từng cấp, từng hệ thống, từng loại khách hang như thông tin khách hàng vay là thể nhân, thông tin phân tích tổng thể, thông tin kinh tế thị trường, thông tin về tình hình tài chính của khách hàng, các thông tin về quan hệ tín dụng của doanh nghiệp, các thông tin liên quan đến tính khả thi về dự án vay của doanh nghiệp.

      Nhà nước có thể đưa ra các ưu thế để phát triển các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ thông tin, cung cấp dịch vụ đánh giá xếp hạng doanh nghiệp, định giá tài sản… Mặc dù hiện nay ở Việt Nam đã có một số tổ chức hoạt động trong lĩnh vực này nhưng hiệu quả hoạt động chưa cao.  Có chính sách bảo vệ người cho vay (ngân hàng) vì theo nguyên tắc thông thường thì khi người vay không hoàn trả được nợ ngân hàng được quyền bán các tài sản bảo đảm, thế chấp để thanh lý các khoản nợ đó mà không phải thông qua một cơ quan tài phán nào, ngoại trừ hợp đồng tín dụng có tranh chấp.