MỤC LỤC
Sogny trong bài viết năm 1937 “Một vài hiểu biết trên một đảo nhỏ của dân tộc Chăm sống ở các huyện Đồng Xuân và Sơn Hoà, tỉnh Phú Yên”, cho rằng: “Người Chăm ở hai huyện Đồng Xuân và Sơn Hoà chính là hậu duệ của cư dân đất Chăm Pa. Nguồn gốc của tên Chăm Hroi này được Ka Sô Liễng, nhà sưu tầm văn học dân gian giải thích: “Đây là tên gọi chung chỉ người Chăm sống ở vùng thấp gần người Kinh nhằm phân biệt một bộ phận người Chăm sống ở rừng già, thường gọi là Chăm Dlay Yưa”.
Trong hệ thống thần linh, có nhiều Yàng như Yàng đất, Yàng trời thấp, Yàng trời cao, Yàng núi, Yàng rừng, Yàng sông, Yàng suối, Yàng cây đa..Thân hình Yàng cũng giống như người nhưng mặt giống khỉ, râu giống dê, sừng giống sừng bò, chân giống chân cá sấu, tóc đỏ giống lông gà trống, mắt giống mắt cú, miệng giống mỏ diều hâu. Cùng với sự cách ly với cộng đồng người Chăm đã lâu đời và không còn sự tiếp xúc, giao lưu, người Chăm - Phú Yên đã không còn giữ lại được những nét văn hoá truyền thống của người Chăm gốc trong quan niệm, sinh hoạt vật chất và tinh thần.
Người Chăm - Phú Yên đã thể hiện lối sống của một cộng đồng sống ở vùng miền núi với những lễ như lễ trỉa lúa, cầu mưa, đốt rẫy…Những lễ nghi khác như đâm trâu xoay cột, cúng Yàng anh em, cúng trừ ma lai liên quan đến những phong tục và tập quán lâu đời của cư dân dân tộc Tây Nguyên hơn là tập quán của người Chăm. • Về đền tháp: nếu người Chăm xưa kia để lại nhiều dấu tích về những ngọn tháp hùng vĩ ở những nơi họ đã sống, thì ở vùng núi Phía Tây Phú Yên lại không có những ngọn tháp Chăm ấy mà lại xuất hiện những nhà rông- là nơi sinh hoạt chung của cộng đồng, nhất là những buôn làng sống cận cư với người Ba na.
Người dân tộc Chăm - Phú Yên thường bảo: tháng tám kiếm củi, sửa kho, làm đường, coi rẫy, tháng 9 tháng 10 ăn lúa mới, nghe hát…Nghệ nhân hát sử thi có thể là đàn ông hoặc đàn bà, có thể là người lớn tuổi hoặc trẻ tuổi, không nhất thiết phải là người già, miễn là người thuộc và có giọng hát hay là được mời hát. Và việc tìm về với buôn làng Chăm, tìm đến không gian văn hoá nơi còn những khu rừng hoang sơ, đã làm sống lại trong tâm trí chúng tôi một không gian sử thi đầy mê hoặc và tràn đầy màu sắc cùng âm hưởng hào hùng của những khát vọng, niềm tin.
Như Đỗ Hồng Kỳ đã nhận xét về sử thi Ê đê: “Trong cốt truyện sử thi Ê đê, mỗi sự kiện, mỗi chuỗi hành động được thể hiện khá hoàn chỉnh trong một phần nào đó của tác phẩm. Theo thời gian, nhân vật được đặt vào những hoàn cảnh, những mâu thuẫn ngày càng cao hơn và sau đó, các hành động tương ứng của nhân vật, các biến cố diễn ra và dần dần kết thúc cốt truyện” [46, 149].
Người anh hùng Xinh Nhã mới sinh ra đã biết đi, mẹ Đăm Đơ Roăn tự nhiên mang thai và sinh con, Mẹ Trọng Đăn ăn trái dưa thu có mang và sinh con, khi đặt tên không đúng thì đứa bé khóc suốt ngày đêm, chỉ đến khi đặt tên là Trọng Đăn thì mới hết khóc và biết đứng dậy đi chơi… Nhân vật anh hùng trong sử thi Chăm - Phú Yên có xuất thân bình thường và bên cạnh đó, nhân vật có khi được đặt trong hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn về hơi ấm mẹ cha, hoặc bị rơi vào tình trạng lưu lạc. Từ cảnh sống bình thường, yên bình, nhân vật anh hùng được đặt vào những tình huống, bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời: sự mất mát lớn lao trong gia đình: mẹ mất (Chi Bri- Chi Brit), kẻ thù ghen ghét, hãm hại, làm ly tán gia đình (Chi Liêu), ác quỷ nhũng nhiễu, làm hại cuộc sống dân làng (Hbia Tà Lúi Ka Li Pu), sự không thích tiếng chiêng của Yàng ( Tiếng cồng ông bà Hbia Lơ Đă), mẹ bị giết, người cha bị bắt đi (Anh em Chi Blơng).
Nhân vật anh hùng tiến đến vùng lãnh thổ của kẻ đối địch → giải phóng cho cha hoặc mẹ cùng dân làng bị bắt → tìm gặp kẻ đối địch → thuyết phục kẻ đối địch không nên đánh nhau mà trở về với cuộc sống bình thường, không hại người nữa → kẻ đối địch tấn công, không nghe theo lời thuyết phục của người anh hùng → người anh hùng cùng cộng đồng chiến đấu chống lại kẻ đối địch và tay chân của kẻ đối địch → chiến thắng kẻ đối địch. Có thể nói nhân vật anh hùng là sản phẩm của một “Cảm hứng anh hùng biểu hiện xu hướng của nghệ sĩ muốn thể hiện cái cao cả của con người làm nên chiến công vì sự nghiệp chung, muốn khẳng định tính cách của con người đó trong ý thức xã hội, khẳng định cái đạo đức sẵn sàng lập chiến công” [99, tr.89].
Thông qua những nhân vật như người già, già làng hoặc người làng hay một tên tuổi nào đó chỉ xuất hiện đôi lúc, những suy nghĩ chung về người anh hùng, về nỗi sợ hãi Ma Lai, về đội quân của Yàng ỏc, sự e dố khi đối diện với thử thỏch hoặc sự chọn lựa cỏch hành xử đó được thể hiện rừ. Cách dùng từ ngữ, hình ảnh mang tính chất vô cùng thân thuộc, gần gũi, lại sinh động, tự nhiên như: trăng rằm, cọp dữ, rắn độc, chim Pơ lang, … Cách nghĩ, cách cảm của người Chăm - Phú Yên có nét tinh tế, cũng có nét hồn nhiên như cách mà cuộc sống của họ đang diễn ra cũng như suy nghĩ của họ, cách nhìn của họ trước hiện thực.
Những nhân vật khác trong sử thi mang tính thần kì như: những con ác quỷ Trăn Yàng, Cọp Yàng, đại bàng, thuồng luồng…Người dân gán cho những con vật ấy những cái tên có từ “Yàng”, như là biểu hiện cho tính chất thần linh của chúng. Con đứng giữa cánh đồng ấy Cầm cái gậy này chỉ về bốn phía Rồi chỉ lên trời chỉ xuống đất Chỉ về phía ông mặt trời mọc Sẽ có người trăm người ngàn Về làm ăn cùng mẹ con con Con chỉ gậy xuống đất Sẽ có nhà nồi nhà mọc lên Con giơ gậy chỉ lên trời.
Tlăm mnuơm Tpăy Ceh gêhtôk Sang dlông dju abih tlâuatot hot (Làng nọ có một gia đình. Giàu không thua gì làng Chi Lơ Bú Không kém gì làng Chi Lơ Kok Sáng uống rượu ché tang Chiều uống rượu ché túc Nhà dài hút hết ba tẩu thuốc) [54, tr.17]. Ta pul chim pơ lúang pơ găl knhẫu lữm bôt Ta pul lơ sa hơ doăh knoa đhĩh pơ dỡi tơ kãi Chĩm hơ ươi hơ mon mkchui mkchoẽt (Đàn chim công dẫn nhau đi ăn Đàn chim Pơ lang cãi nhau trong bụi đàn nai tìm chỗ trú chân.
Tuy có nét chung của sử thi nhưng không ít yếu tố trong kết cấu truyện, tình tiết truyện và xây dựng nhân vật đã bắt đầu cho thấy sử thi Chăm - Phú Yên đã có dấu hiệu chuyển hoá từ khuynh hướng mô tả thời đại sử thi sang thời đại phong kiến và tính chất mở rộng không gian sinh tồn xã hội của các cộng đồng. Trong tương lai, nếu có thời gian và điều kiện, chúng tôi mong muốn được tiếp tục mở rộng và đi sâu vào nghiên cứu đề tài này trong một số lượng tác phẩm đầy đủ và phong phú hơn.
Lội vào rừng sậy, rừng đước Vượt qua rừng sặc, rừng tre Chui vào rừng ale rừng nứa đi ngang rừng già đi qua rừng non Tai không muốn nghe chim hót Mắt không nhìn sóc nhảy. Hai mẹ con dẫn nhau xuống núi Cây tre cây trúc xen nhau ngút ngàn Tầng tầng cây lá buông to như cái chòi Mọc ken dày cây nứa, cây giang, cây đác Đan xen rừng gai rậm rạp.
Con đứng giữa cánh đồng ấy Cầm cái gậy này chỉ về bốn phía Rồi chỉ lên trời chỉ xuống đất Chỉ về phía ông mặt trời mọc Sẽ có người trăm người ngàn Về làm ăn cùng mẹ con con Con chỉ gậy xuống đất Sẽ có nhà nồi nhà mọc lên. Chắp tay lạy ba lạy anh kêu Yàng trời Quay về phía mặt trời lặn kêu Yàng đất Hướng về phía bắc kêu Yàng núi Yàng rừng Quay lại hướng nam kêu Yàng sông Yàng suối Cuối xuống đất kêu Yàng ông Yàng bà.
Hầm hập như nằm trong hang xông chuột Chi Blơng thở gấp như chó gắp nắng Mồ hôi tuôn ra như nước mạch 132Chảy trên mặt đất. Đưa mắt nhìn Hbia Kơ Choa Nhanh như chớp mạnh như thác đổ Hbia Kơ Choa dậm chân ba lần Núi lún sâu như bụng cái chảo gang Đứng dưới nhìn lên thấy mắt Yàng Trời Bằng con đom đóm.
Làm chết người tốt người hiền Để vợi goá chồng con mất cha Mẹ mất con, chị mất em Ta thấy tội nghiệp lắm. Người làm rẫy làm nương trên lưng đất này Cứ cho người trăm người ngàn đi vây đánh làng Các xứ Ptao khác trên lưng đất.
Quân ông chết như cá phải thuốc người làng suốt tháng năm Thế mà ông không giận ta sao?. Cô út đưa cái rựa chẻ quả dưa Vừa đặt cái rựa chẻ quả dưa Vừa đặt cái rựa vào giữa quả dưa Bỗng một con trăn nhỏ bằng ngón tay Thò đầu ra ngay lỗ bị ong đốt.
Làm rẫy làm nương cũng giỏi Đan thúng đan gùi cũng giỏi Đánh cồng đánh chiêng vỗ trống Cũng giỏi hơn người làng mình Nó còn khoẻ hơn gió lốc tháng năm Ai đẻ ra con người ấy mà giỏi làm vậy. Ta chưa thấy con trai nào Có khuôn mặt như người này Nó hiền như chó con ngủ Nó đẹp như bò đực non Người nó rắn chắc Như lừi cõy kộ Nó ngủ say như mèo Nó xem nhà người Như nhà của mình Nó ném cái thây Cho Yàng yêu thương [6, tr.
Không cầm dao giết chết kẻ yếu Ta muốn giúp người yếu người nghèo Tất cả các làng là bạn yêu thương nhau Ta là người như vậy đó. Thấy kẻ mạnh bụng xấu ác tâm Cái bụng hay thương người hiền Bị kẻ xấu bụng ác tâm muốn làm hại Nên người cháu nhỏ hoá thành to Mình cháu yếu biến thành mạnh Tay cháu làm vụng chuyển thành khéo Người cháu không có tài giỏi gì.
Bên hang hóc trong hầm dưới hố Người chạy tránh con trâu Con trâu ngoảnh mặt Dựng tai xếp sừng lên vai Bốn chân nhịp nhàng lao đi Con trâu lao thẳng về phía Anh em Chi Lơ Kok đang đi tới Trâu hùng hục, hùng hục. Nay ta chỉ biết Hbia Tà Lúi là vợ yêu quí Ta đi đây, đi kiếm thuốc cho vợ uống ở cữ Ta đi đây, đi tìm mua chăn groa cho vợ bá con Ta không đi tìm con gái làng đông làm vợ Ta không đi tìm con gái buôn tây làm vui Ta chỉ có một Hbia Tà Lúi mà thôi.
Bơng …Bơng ơ heo bơng bơng về đây ăn cám bắp tháng ba Bơng bơng ơ heo bơng bơng về mau ăn cám gạo. Tay phải bốc thịt nhét tiếp nhai xương cùm cụp nhai cơm nhồm nhoàm nhai thịt chùm chụp.
Họ đập ba con bò đực to như núi con Ba con heo thiến to như con trâu Họ bắc bốn trăm năm mươi ché rượu. Trả công Yàng trời Bắt một con bò đực Làm thịt cúng rưới máu Yàng đất.
Ta muốn đuổi bắn con sóc nâu ăn trái cây Knia Ta muốn lần bắn chim xanh ăn trái cây tram Ta muốn tìm bắn con chim gầm ghì ăn trái cây da Ta muốn đi vào núi cao phía mặt trời lặn. Để nó cho người được mạnh khoẻ Để nó cho Yàng lành Yàng tốt tới Để nó đuổi Yàng xấu Yàng dữ đi xa Giữ cho lũ làng không mắc dịch bệnh Ba năm phải chọn Yàng trăn tinh ăn thịt Để nó không giết hết người xứ này Để nó giúp lũ làng làm ăn giàu có.