MỤC LỤC
Tuy là thành viờn của WTO lấy tự do húa thương mại làm mục ủich theo ủuổi, nhưng Mỹ và cỏc nước phỏt triển vẫn thường áp dụng ba hình thức hạn chế thương mại quốc tế cơ bản: Sử dụng ðiều khoản giảm bớt nhập khẩu tạm thời (escape clause) thông qua biểu thuế, hoặc quota xuất khẩu khi sản lượng, việc làm và lợi nhuận của một ngành công nghiệp trong nước bị suy giảm do hàng hóa nhập khẩu tăng lên; Sử dụng Biểu thuế chống bán phá giá (antidumping tariffs) ủể ủỏnh vào hàng húa nhập khẩu khi chỳng ủược bỏn thấp hơn mức giỏ thị trường trong nước; Sử dụng Biểu thuế bự (countervailing duties) ủỏnh vào hàng húa xuất khẩu ủược trợ giỏ của nước khỏc, ủõy là một hỡnh thức giảm bớt nhập khẩu khá phổ biến hiện nay. Nguyờn lý lợi thế so sỏnh cho rằng một nước vẫn ủược hưởng lợi thụng qua trao ủổi thương mại ngay cả khi nú cú hoặc khụng cú lợi thế so sỏnh tuyệt ủối so với các nước khác trong việc sản xuất bất cứ hàng hóa nào, nếu như nó chuyên môn húa sản xuất và xuất khẩu cỏc loại hàng húa cú thể sản xuất với chi phớ tương ủối thấp, ủồng thời nhập khẩu những loại hàng húa mà trong nước sản xuất với mức chi phớ tương ủối cao. Ở Việt Nam, rút kinh nghiệm từ các nước phát triển mới và tình hình thực tế trong nước, Hội nghị lần thứ 7 BCHTW khúa VII ngày 25/7/1994 khẳng ủịnh thực thi chiến lược hướng về xuất khẩu: "..thực hiện chiến lược hướng về xuất khẩu là chớnh, ủồng thời thay thế nhập khẩu những sản phẩm trong nước sản xuất cú hiệu quả, nhằm phân biệt với kiểu chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu mà chưa nước nào thành cụng.
Từ cuối năm 1998, chớnh quyền quyết ủịnh giảm ủiều tiết từ quản lý thị trường trực tiếp sang giỏn tiếp, Uỷ ban kế hoạch nhà nước chỉ cũn chịu trỏch nhiệm ủiều tiết vĩ mụ, cõn bằng sản xuất tổng thể và ủiều phối cung cầu giữa các tỉnh, các nhà máy lớn và những vùng cung phân vô cơ còn chưa ủủ; quota cho sản xuất và thương mại ủược xoỏ bỏ; người sản xuất phõn bún tự thiết lập hệ thống phân phối bán trực tiếp cho nông dân; các cơ quan nhập khẩu trước kia ủược quyền kinh doanh theo thị trường như một cụng ty nhập khẩu. Cầu nhập khẩu urờ là một dạng cầu dẫn xuất, ngoài việc bị tỏc ủộng bởi cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mơ như chính sách tiền tệ, chính sách tỉ giá hối đối, chính sách lãi suất và chính sách tài khóa cũng như chính sách hạn chế nhập khẩu như mội hàng hóa nhập khẩu khác nó còn chịu ảnh hưởng của chính sách nông nghiệp, các chương trình khuyến nông cũng như việc sử dụng các loại phân bón có liên quan khác.
Trong ủú nhấn mạnh phỏt triển nền nụng nghiệp hàng húa lớn, tập trung sức ủể tăng năng suất sản phẩm gắn với tăng năng suất lao ủộng, tăng giỏ trị gia tăng trờn mỗi ha ủất canh tỏc; triển khai nhiều chớnh sỏch nhằm chuyển ủổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi; ủiều chỉnh qui hoạch, hoàn thiện hệ thống cụng trỡnh thuỷ lợi, chỳ trọng ủiện khớ húa nụng thụn và cơ giới húa nụng nghiệp, hỡnh thành nền kinh tế thị trường. Nhiều chương trỡnh phổ biến khoa học kỹ thuật nụng nghiệp ủược triển khai rộng rãi như: chương trình bón phân hợp lý, chương trình “Ba giảm, ba tăng”, và Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp IPM không những làm tăng sản lượng, năng suất, hiệu quả sản xuất mà còn tạo ra chất lượng nông phẩm cao, thân thiện với môi trường, góp phần xây dựng một nền nông nghiệp phát triển bền vững. Cựng với việc phổ biến kỹ thuật canh tỏc bún phõn hợp lý và phỏt ủộng chương trỡnh Quản lý dịch hại tổng hợp, những năm gần ủõy dưới sự chỉ ủạo và hướng dẫn của Bộ NN &PTNN, Cục BVTV và các chi cục BVTV các tỉnh, chương trỡnh “Ba giảm, ba tăng” ủược triển khai rộng rói ở cỏc tỉnh ðBSCL và ủược nhõn rộng ra cả nước nhằm chuyển giao những tiến bộ khoa học kỹ thuật cho nông dân trong sản xuất nông nghiệp.
Bộ Tài chớnh cho rằng giỏ cả bất ổn là do cơ chế ủiều hành phõn phối; cỏc DN sản xuất phõn bún trong nước, như ðạm Phỳ Mỹ, Phõn ủạm Hà Bắc, khụng phải nộp thuế VAT ủầu ra lại ủược hoàn thuếVAT ủầu vào làm cho chờnh lệch giữa giỏ phõn bún sản xuất trong nước và giỏ nhập khẩu lại càng lớn, tỏc ủộng mạnh ủến tõm lý cỏc DN nhập khẩu làm họ lo lắng, do dự. Bản thân các hộ nông dân phải tự nguyện hình thành cỏc tổ chức kinh tế cú tư cỏch phỏp nhõn ủể cú thể ký hợp ủồng kinh tế với nhà cung cấp phõn bún.Bộ Tài chớnh vẫn khụng giảm thuế VAT ủối với phõn bún xuống 0% như ủề nghị nhiều lần của Hiệp hội phõn bún VN và cỏc bộ ngành liờn quan với lý do nếu cú giảm người nụng dõn chưa chắc ủược hưởng lợi do giảm thuế mà nhà nước lại thất thu. Một vấn ủề nảy sinh trong thời gian qua là cỏc cơ quan quản lý nhà nước về phõn bún thiếu thụng tin thị trường, quản lý chồng chộo, mỗi cơ quan ủưa ra một dự bỏo về lượng cầu khỏc nhau; khụng cú sự phối hợp ủồng bộ giữa cỏc cơ quản lý cú liên quan, thiếu sự phối hợp giữa nhà sản xuất trong nước và công ty nhập khẩu phõn bún nhằm ủảm bảo nhu cầu urờ.
Theo tỏc giả, việc dự bỏo cầu về urờ trong nước cần cải tiến dựa trên việc phân tích: giá thực tế của urê, thu nhập thực tế của sản xuất nông nghiệp, diện tích canh tác, sản lượng urê và các phân bón có liên quan sản xuất trong nước, chớnh sỏch ủổi mới kinh tế, hoạt ủộng chuyển giao khoa học kỹ thuật canh tỏc như cỏc chương trỡnh khuyến nụng bún phõn ủỳng kỹ thuật, chương trình”Ba giảm, ba tăng”, chương trình IPM. Tổng cụng ty ủược chủ ủộng quyết ủịnh việc mua vào, bỏn ra ủể ủảm bảo chất lượng urờ dự trữ với nguyờn tắc khi giỏ urờ tăng ủột biến phải cú ủủ lượng urờ tương ứng với số vốn dự trữ lưu thụng ủược cấp; ủược quyết ủịnh giỏ bỏn cho nụng dõn sỏt giỏ thị trường; ủược giữ lại 10% lợi nhuận cũn lại ủể lập quĩ dự phũng bự ủắp cỏc khoản lỗ. Bỡnh thường khi thị trường khụng cú biến ủộng lớn, lượng urờ tiờu dựng bằng lượng nhập khẩu hàng năm cộng với lượng urê sản xuất trong nước; còn lượng dự trữ lưu thụng do Nhà nước qui ủịnh 100.000 tấn/trong 6 thỏng và trợ giỏ chỉ ủúng vai trũ trung gian: dự trữ-tiờu dựng-nhập bự ủể dự trữ tiếp cho vụ tới mà không tham gia trực tiếp vào lượng cung của năm kế tiếp.
Tuy nhiên, các doanh nghiệp nhập khẩu vẫn còn nhiều khó khăn trong hoạt ủộng của mỡnh; ủú là sự thiếu hụt thụng tin về thị trường, giỏ cả và nhu cầu nhập khẩu urờ; sự bất bỡnh ủẳng giữa doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp tư nhõn trong nhập khẩu về ưu ủói vốn vay ngoại tệ, giữa doanh nghiệp sản xuất urờ và cỏc doanh nghiệp nhập khẩu về thuế VAT, về quyền ủiều tiết giỏ thấp hơn giỏ nhập khẩu của doanh nghiệp Nhà nước; về bảo hiểm rủi ro khi giá cả, tỉ giá hối đối, lãi suất vay cú biến ủộng bất lợi. Chính vì vậy cần phải tiếp tục triển khai trên qui mô cả nước các chương trình chuyển giao khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp như: Bón phõn hợp lý, “Bagiảm, ba tăng”, “Quản lý dịch hại tổng hợp IPM“…, ủể hạn chế tiờu dựng urờ mà vẫn ủảm bảo nõng cao năng suất cõy trồng, chất lượng và sản lượng nông sản cũng như hiệu quả kinh tế của sản xuất nông nghiệp trên mỗi ha canh tỏc. Xỏc ủịnh hàm cầu nhập khẩu urờ dựa trờn mụ hỡnh cầu nhập khẩu sẽ cho ta một phương phỏp dự bỏo khoa học giỳp lượng húa ủược lượng cầu nhập khẩu urờ hàng năm khỏ chớnh xỏc, ủồng thời cũng cho ta biết ủược ủộ co giãn của cầu nhập khẩu urê theo giá, thu nhập của sản xuất nông nghiệp cũng như mức ủúng gúp biờn của chớnh sỏch ủổi mới kinh tế trong nụng nghiệp ủối với cầu nhập khẩu urờ.