Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại doanh nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng và thực trạng tại Công ty thực phẩm

MỤC LỤC

Hiệu quả sử dụng vốn lu động

    Tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm nói lên tình hình tổ chức các mặt công tác, mua sắm, dự trữ, sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp hợp lí hay không hợp lí, các khoản vật tư dự trữ sử dụng tốt hay không tốt, các khoản phí tổn trong sản xuất kinh doanh cao hay thấp, tiết kiệm hay không tiết kiệm. Tóm lại, hiệu quả sử dụng vốn lưu động là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ và năng lực quản lí vốn lưu động của doanh nghiệp, đảm bảo vốn lưu động được luân chuyển với tốc độ cao, đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp luôn ở trong tình trạng tốt và mức chi phí vốn bỏ ra là thấp nhấp.

    Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở doanh nghiệp

    Nhóm nhân tố chủ quan tại doanh nghiệp

      Nhiệm vụ quản lí vốn tiền mặt do đó không chỉ là đảm bảo cho doanh nghiệp có đầy đủ lượng vốn tiền mặt cần thiết để đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán mà quan trọng hơn là tối ưu hoá số ngân quỹ hiện có, giảm tối đa các rủi ro về lãi suất hoặc tỷ giá hối đoái và tối ưu hoá việc đi vay ngắn hạn hoặc đầu tư kiếm lời. - Thời hạn bán chịu và chính sách tín dụng của mỗi doanh nghiệp, đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn, có tiềm lực tài chính mạnh, sản phẩm có đặc điểm sử dụng lâu bền thì kỳ thu tiền bình quân thờng dài hơn các doanh nghiệp ít vốn, sản phẩm dễ h hao, mất phẩm chất, dễ bảo quản. - Trong thơng mại, hình thức bán chịu không thể bị loại bỏ mà buộc các doanh nghiệp phải chấp nhận sự tồn tại của nó song song với các hình thức tiêu thụ sản phẩm khác doanh nghiệp muốn có nhiều cơ may phát triển thì phơng thức bán “đồng trả đồng chịu” phải đợc coi nh là một chính sách, một điều tất yếu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhng có điều bán hàng thiếu chịu cho ai đều phải đợc xử lý thận trọng.

      Nhóm các nhân tố ảnh hởng khách quan ở doanh nghiệp

      Giá cả nguyên vật liệu tăng, cung về nguuyên vật liệu giảm đều sẽ có những tác động nhất định đến lợng hàng tồn kho của doanh nghiệp, từ đó. Vấn đề của doanh nghiệp là phải nắm bắt kĩ tình hình thị trờng đầu vàođể có kế hoạch mua hàng dự trữ đúng lúc lịp thời. Chính sách bán của ngời bán (bán chịu, chiết khấu…) ảnh hởng rất lớn tới hoạt động huy động vốn lu động trong doanh nghiệp.

      Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại doanh nghiệp

      Vì vậy vốn lu động đóng vai trò không thể thiếu đợc trong quá trình sản xuấttạo ra của cải vật chất, duy trì và đẩy nhanh tốc độ phát triển của toàn Công tyvà toàn bộ nền kinh tế nói chung. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng bởi vì hiện nay, hầu hết cá doanh nghiệp đều phải vay vốn của ngân hàng hay của các đối tợng khác để bù đắơ phần thiếu hụt của đơn vị mình dẫn tới một thực tế là riêng số tiền trả lãi hàng năm đã chiếm một tỷ trọng đáng kêt trong cvhi phí sản xuất. Chính vì những lý do trên mà mỗi doanh nghiệp phải tiến hành thờng xuyên phân tích tình hình sử dụng vố lu động thông qua các chỉ tiêu nh vòng quay vốn lu động, hiệu ssuất sử dụng vốn lu động,, hệ số nợ… Cho đến nay, vấn đè nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động ngày càng kẳng định vai trò không thể thiếu và tính tất yếu khách quan của nó trong việc nâng cao sức cạnh tranh và góp phần làm tăng mức doanh lợi cho doanh nghiệp, tạo cơ sở cho sự tồn tại và phát triển lau dài của Công ty.

      Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty thực phẩm

      Sự ra đời và phát triển của Công ty TPMB

        Công ty thực phẩm miền Bắc là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc bộ Thơng mại, hoàn toàn tự chủ về tài chính, hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân, có con dấu riêng và đợc mở tài khoản tịa ngân hàng Công thơng Việt nam. Trớc đây trong cơ chế kkế hoạch hoá tập trung, cũng nh ttất cả các doanh nghiệp Nhà nớc khác, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thực phẩm miền Bắc đều đợc thực hiện theo kế hoạch của cấp trên đua xuông. Đại hội Đảng VI đã mở ra một thời kỳ mới, đánh dấu một bơc chuyển mới đối với nền kinh tế đất nớc và tatọ đà cho sự phát triẻn của các doanh nghiệp trong nớc, trong đó có Công ty thực phẩm miền Bắc, đó là sự chuyển.

        Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Công ty TPMB

          - Kinh doanh các mặt hàng thực phẩm công nghiệp ( nh: ruợu, bia,thuốc lá, nớc giảI khát,đờng các loại, sữa các loại, bột ngọt, bánh kẹo…),thực phẩm tơI sống, lơng thực, nông sản, lâm sản, cao su, rau củ quả,. Nhu cầu của ngời tiêu dùng ngày một nâng cao, họ không những chỉ quan tâm tới chất lợng, giá cả của sản phẩm, mà họ còn quan tâm tới bao bì mẫu mã của sản phẩm, quan tâm tới thời gian cũng nh sự tiện lợi của nó khi sử dụng. Thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách của N hà nớc đối với cán bộ công nhân viên, phát huy quyền làm chủ tập thể, khả năng sáng tạo trong kinh doanh, khônh ngừng sáng tạo trong kinh doanh, không ngừng nâng cao trình độ văn hoá và chuyên môn kĩ thuật cho ngời lao động, phân phối lợi nhuận theo kết quả lao động một cách hợp lí.

          Bộ máy quản lý và mối quan hệ kinh tế trong quá trình hoạt động của Công ty TPMB

          - Quản lí, sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh tho đúng chế đọ chính sách của Nhà nớc, bảo toàn và phát triển vốn của Nhà nớc giao cũng nh các nguồn vốn khác. Giám đốc côn ty chịu trách nhiệm sắp xếp, tổ chức đIều hành mọi hoạt động của Công ty theo chế độ một thủ trởng và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Công ty trớc pháp luật, Bộ Thong mại, tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty về vuiệc tồng tại và phát triển của Công ty. Mọi hoạt động trong Công ty đều có sự nhất quán từ trên xuống dới, các bộ phận hoạt động độc lập nhng có mối liên hệ mật thiết với các bộ phận khác tạo thành một hệ thống thống nhất.

          Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty TPMB có ảnh hởng tới vốn lu động

          Công ty có mối quan hệ kinh doanh với các bạn hàng trong và ngoàI nớc trên cơ sở hợp tác đôI bên cùng có lợi,. Thị tr- ờng xuât khẩu ra nớc ngoài giảm, thị trờng trong nớc tăng trởng thấp. Chính vì vậy mà Công ty phải tự tổ chức lại cơ cấu để huy động nguồn vốn từ các ngân hàng, tổ chức tín dụng, công nhân viên trong Công ty.

          Thực trạng hoạt động sử dụng vốn lu động của Công ty TPMB

            Nhìn vào bảng số liệu tình hình sử dụng vốn kinh doanh nói chung của Công ty ta thấy tổng số vốn của Công ty tăng đều qua các năm. Vốn lu động của Công ty tăng dần qua các năm, năm sau đều tăng so với năm trớc, cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty đang tăng trởng và phát triển theo chiều hớng tốt. Hiệu quả kinh doanh phải luôn đảm bảo cả hai mặt lợi ích về kinh tế và lợi ích xã hội.

            TSL§ trong thanh toán

            • Phân tích tình hình tổ chức và thực hiện sử dụng vốn lu động 1. Theo néi dung

              Qua số liệu trên ta thấy kết quả năm sau đều cao hơn so với năm trớc kể từ năm 1999 ( năm 99 có giảm so với năm 98 do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực) điều này đòi hỏi Công ty cần có vốn để đâu t vào tài sản dự trữ một cách hợp lí, an toàn, đảm bảo nhu cầu tăng trởng cũng nh giảm các phí tổn do sự khan hiếm giả tạo vào mùa vụ. Để biết đ- ợc tình hình cơ cấu nguồn vốn và thực hiện sử dụng vốn lu động của Công ty thực phẩm miền Bắc, ta dựa chủ yếu vào bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty trong các năm qua. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trớc năm 1996 gặp nhiều khó khăn, kinh doanh không ổn định, sản xuất kém phát triển dẫn đến ngời lao đông không đủ việc làm, thu nhập thấp., đời sống gặp nhiều khó khăn.

              + Công ty đã đầu đầu t xây dựng nhà máy sản xuất bánh kẹo trên dây chuyền sản xuất hiện đại của CHDC Đức nhằm tạo năng suất chất lợng, hình thức hấp dẫn, ngời tiêu dùng trong cả nớc (đặc biệt từ Quảng Bình trở ra) và bớc đầu xuất khẩu sang Lào hàng nghàn tấn bánh kẹo, tạo thu nhập ổn định cho gần 350 lao động mới là cán bộ công nhân viên của Công ty và lao động ngoài xã hội. Thật vậy, trong lĩnh vực quản lý và sử dụng vốn, kể từ khi thành lập Công ty đã rất năng động trong việc thích ứng chuyển đổi cơ cấu kinh tế, từ thực hiện kinh doanh đơn lẻ Công ty đã đầu t công nghệ mới, đa dạng hoá.

              Bảng cân đối kế toán
              Bảng cân đối kế toán