MỤC LỤC
Hoạt động văn nghệ đa dạng: viết văn, làm thơ, sáng tác nhạc, soạn kịch, viết lí luận phê bình.
Mỗi nội dung ấy tác giả đã dùng phân tích nh thế nào để làm sáng tỏ?.
- Lời nói của văn nghệ là sợi dây buộc chặt họ với cuộc đời thờng bên ngoài với tất cả những sự sống hoạt động những vui buồn gần gũi. - Lời nói của văn nghệ giúp cho con ng- ời vui lên, biết rung cảm và ớc mơ trong cuộc đời còn lắm vất vả.
- Có kĩ năng nhận diện đề, kĩ năng xây dựng dàn ý của dạng bài này và kĩ năng viết bài nghị luận xã hội. Kiểm tra: Nêu dàn ý chung cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống xã hội.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: GV cho HS nêu các hiện tợng ở I. Đề bài về việc giúp đỡ bà mẹ Việt Nam anh hùng ở địa phơng em.
- Phong trào xanh, sạch, đẹp phố phờng (hay xóm làng). Tổ chức luyện tập. HS làm việc độc lập, sau đó lên trình bày đề cơng. Lớp nhận xét, GV bổ sung. Đề bài về việc giúp đỡ bà mẹ Việt Nam anh hùng ở địa phơng em. Kiểm tra: Phân tích chứng minh "Nghệ thuật là tuyên truyền không tuyên truyền không có hiệu quả và sâu sắc"?. Tổ chức đọc - hiểu văn bản. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả, văn bản. Tìm hiểu chung. GV cho HS đọc trong SGK).
Kiểm tra: Phân tích chứng minh "Nghệ thuật là tuyên truyền không tuyên truyền không có hiệu quả và sâu sắc"?. Tổ chức đọc - hiểu văn bản. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả, văn bản. Tìm hiểu chung. GV cho HS đọc trong SGK).
- Bản tính thích ứng nhanh, nhng lại có nhiều hạn chế trong thói quen và nếp nghĩ, kì thị kinh doanh, quen với bao cấp, thói sùng ngoại hoặc bài ngoại quá. ⇒ Tác giả phân tích chính xác và đa ví dụ tiêu biểu bày tỏ thái độ nghiêm túc phê phán để chỉ ra những hạn chế trong những đặc điểm của đất nớc.
Hỏi: Những điểm mạnh, điểm yếu ấy có quan hệ nh thế nào với nhiệm vụ đa đất nớc đi lên công nghiệp hoá trong thời. - Có tinh thần đoàn kết, đùm bọc, nhất là trong công cuộc chiến đấu chống ngoại Hỏi: Tác giả phân tích lập luận bằng.
- Cần cù sáng tạo nhng thiếu tính tỉ mỉ, không coi trọng quy trình công nghệ, cha quen với cờng độ khẩn trơng. - Cảm nhận đợc biện pháp so sánh trong bài văn nghị luận văn chơng qua việc đánh giá 2 hình tợng nhân vật chói sói và cừu con trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten với những dòng nhà khoa học Buy Phông viết về 2 con vật quý nhằm làm nổi bật đặc trng của sáng tác nghệ thuật.
Kiểm tra: Suy nghĩ của em về sự chuẩn bị hành trang bớc vào thế kỉ mới với bản thân mình?. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu về tác giả, tác phẩm.
So sánh với những nhận xét của Buy Phông em thấy có điều gì giống và khác?. - La Phông Ten dựa vào đặc tính chân thực của cừu nhng chỉ xây dựng 1 chú Cừu con cụ thể đặt vào trong một hoàn cảnh đặc biệt:Đối mặt với chó Sói bên dòng suối.
- Nắm đợc yêu cầu và nội dung bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí và có thái độ đúng đắn trớc những vấn đề đó. - Rèn luyện kĩ năng viết bài nghị luận (dẫn chứng, lập luận, hệ thống, cách diễn đạt, trình bày..).
- Thông qua hệ thống bài tập, luyện tập năng lực nhận diện, phân tích và viết đoạn văn có sự sử dụng các phép liên kết câu. - Cảm nhận đợc vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tợng con Cò trong bài thơ đợc phát triển từ những câu ca dao để ngợi ca tình mẹ và những lời hát ru.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. (Có chân dung tác giả) tên tác phẩm:. nêu xuất xứ tác phẩm, Hoa ngày thờng..).
- Hình ảnh con cò đến với tâm hồn tuổi ấu thơ một cách vô thức, đón nhận sự vỗ về trong những âm điệu ngọt ngào dịu dàng của lời ru → cảm nhận bằng trực giác tình yêu và sự che chở của ngời mẹ. Từ sự thấu hiểu tấm lòng ngời mẹ, nhà thơ đã khái quát một quy luật của tình cảm có ý nghĩa bền vững, rộng lớn và sâu sắc: Lòng mẹ luôn bên con làm chỗ dựa vững chắc suốt đời con.
- Con làm thi sĩ bởi tâm hồn con đợc Cò chắp cánh bao ớc mơ, con viết tiếp hình. - Đoạn cuối bài: Giọng điệu lời ru đúc kết ý nghĩa phong phú của hình tợng con Cò trong những lời ru.
- Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, viết bài đọc và sửa, xây dựng dàn ý, củng cố kĩ năng làm văn nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu đề và kiểm tra sự chuẩn.
GV nhận xét chung về kết quả buổi luyện tập và cho HS đọc ghi nhớ.
Hỏi: Cần hình thành những luận điểm nào để thể hiện quan điểm về vấn đề đó?. GV hớng dẫn HS dựa vào nội dung phần thân bài của bài văn bình luận về một vấn đề đặc điểm để tìm ra các ý.
- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ phân tích hình ảnh thơ trong mạch cảm xúc của tứ thơ (từ mùa xuân của thiên nhiên, đến mùa xuân của đất nớc và mùa xuân của con ngời). Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
Từ đó mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị của cuộc sống, của mỗi cá. (Từ mùa xuân đất trời → mùa xuân đất nớc →suy nghĩ ớc nguyện làm một mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớn).
- Sức sống của mùa xuân thể hiện trong nhịp điệu hối hả, âm thanh xôn xao với tơng lai đẹp đẽ 'Nh vì sao lung linh". Từ cảm xúc về mùa xuân của thiên nhiên đất nớc, tác giả nói đến (mùa xuân) sự suy ngẫm của bản thân, nhận xét cách chuyển đổi mạch thơ?.
- Cảm nhận đợc niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính, vừa tự hào vừa đau xót của tác giả từ miền Nam vừa đợc giải phóng ra viếng lăng Bác. - Thấy đợc những đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: giọng điệu trang trọng và thiết tha phù hợp với tâm trạng và cảm xúc, nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trị xúc tích và gợi cảm.
Hỏi: Dù sống trong âm hởng, Bác còn sống mãi nhng nhà thơ không quên hiện thực, cảm xúc trớc hiện thực Bác ra đi. ⇒ Khẳng định sự trờng tồn hoá thân vào thiên nhiên đất nớc dân tộc cùng non sông đất nớc, nh trời xanh còn mãi.
(GV phân nhóm cho HS sau khi các em. đã phát hiện 2 hình ảnh ẩn dụ viết về Bác). Ước muốn hoá thân của nhà thơ thể hiện tình cảm gì của nhà thơ với Bác.
(nỗi đau nh thế nào?). nghiêm và ánh sáng dịu nhẹ, trong trẻo ở không gian trong lăng, gợi nghĩ tâm hồn đẹp trong sáng này và những vần thơ trăng của Ngời. ⇒ Khẳng định sự trờng tồn hoá thân vào thiên nhiên đất nớc dân tộc cùng non sông đất nớc, nh trời xanh còn mãi. đau xót trớc hiện thực Bác ra đi. HS đọc đoạn cuối. Tâm trạng của tác giả thể hiện trong. đoạn cuối nh thế nào?. Ước muốn hoá thân của nhà thơ thể hiện tình cảm gì của nhà thơ với Bác. nét hình ảnh gây ấn tợng sâu sắc cho bài thơ và dòng cảm xúc đợc trọn vẹn, thể hiện sự phát triển của mạch cảm xúc trong thơ). GV cho HS trình bày các bớc làm bài nghị luận nói chung (4 bớc) và vận dụng vào bài làm của HS ở nhà để liên hệ, minh hoạ (về nhân vật ông Hai trong.
- Vận dụng những hiểu biết về nghị luận một nhân vật văn học để làm bài nghị luận về nhân vật văn học. - Rèn các kĩ năng của nghị luận nói chung và nghị luận về nhân vật văn học nói riêng.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu các bớc.
Trên cơ sở nắm đặc điểm, cách làm bài văn nghị luận về nhân vật văn học. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tổ chức ôn tập lí thuyết văn.
- GV cho HS đọc nội dung và yêu cầu luyện tập (viết về lão Hạc).
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập luyện tập (nhân vật ông Sáu, bé Thu trong. - Cuối cùng, GV có thể dùng bảng phụ hay đèn chiếu trình bày dàn bài đó.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu chung. GV cho HS đọc phần Chú thích (SGK), sau đó nhấn mạnh một số ý về tác giả, chủ đề thiên nhiên và lu ý cách đọc thơ.
GV cho HS đọc phần Chú thích (SGK), sau đó nhấn mạnh một số ý về tác giả, chủ đề thiên nhiên và lu ý cách đọc thơ. trong SGK). - Cảm nhận đợc tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê hơng sâu nặng cùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ bền bỉ của dân tộc qua lời thơ Y Phơng.
Sự đối lập giữa cuộc sống hiện thực với những phong cách cao đẹp đó đã thể hiện trong ngời đồng mình 1 tinh thần mới, đó là tinh thần gì?. - Muốn con phải có nghĩa tình thuỷ chung với quê hơng, biết chấp nhận và vợt qua gian nan thử thách bằng ý chí, bằng niềm tin của mình.
- Tình cảm quê hơng: con đợc trởng thành trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình của quê hơng. - Ngời đồng mình vất vả mà mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ, gắn bó với quê hơng dẫu còn cực nhọc, đói nghèo.
- Biết cách viết bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cho đúng với các yêu cầu của bài nghị luận văn học. - Rèn kĩ năng thực hiện các bớc khi làm văn nghị luận tác phẩm văn học, cách tổ chức triển khai các luận điểm.
Kết bài: Khúc ca đợc nhiều ngời yêu mến bởi tình cảm bao la của ngời mẹ với con thật xúc động → hiểu thêm tình mẹ. Thấy đợc đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tởng tợng và xây dựng các hình ảnh thiên nhiên.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm. Hỏi: Trớc sự hấp dẫn của mây và sóng, em bé đã có thái độ nh thế nào?.
Hỏi: Em bé đã tởng tợng ra những thử thách nào quyến rũ em xa mẹ?. Hỏi: Cuộc vui chơi của mây và sóng đợc em tởng tợng nh thế nào?. Hỏi: Cảm nhận của em về cuộc vui này?. Hỏi: Trớc sự hấp dẫn của mây và sóng, em bé đã có thái độ nh thế nào?. thể tách rời, chia cắt). (cách xây dựng hình ảnh thiên nhiên mang nét đẹp kì ảo nhng chân thực, giàu ý nghĩa tợng trng:. con ngời → tình ngời).
Hỏi: Ngôn ngữ nhân vật đợc sử dụng trong bài thơ là ngôn ngữ gì?.
11 Sang thu Hữu Thỉnh 1998 5 chữ Những cảm nhận tinh tế của tác giả về sự chuyển biến nhẹ nhàng của thiên nhiên từ cuối hạ sang thu. ⇒ Phản ánh tình cảm t tởng của con ngời (tình yêu quê hơng, đất nớc; tình cảm đồng chí gắn bó với Bác, tình cảm gắn bó bền chặt nh tình mẹ con, bà cháu.
Hoạt động 3: Hớng dẫn tìm hiểu chủ đề tình mẹ con trong một số bài thơ.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu điều kiện. - GV cho HS đọc đoạn đối thoại giữa chị Dậu và cái Tý và nêu 2 câu hỏi trong SGK.
Giúp HS nắm những kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ hiện đại đã học trong chơng trình lớp 9 (nội dung, nghệ thuật). Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài - HS a.
- Hớng dẫn thái độ đối với việc dùng từ ngữ địa phơng trong đời sống, nhận xét về cách sử dụng từ ngữ địa phơng khi dùng trong bài viết, phổ biến rộng rãi (nh trong văn chơng nghệ thuật). Tuy nhiên, tác giả có chủ định không dùng quá nhiều từ địa phơng để khỏi gây khó hiểu cho ngời đọc không phải là ngời địa phơng đó.
Trong lời kể, tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phơng dễ hiểu để nêu sắc thái của vùng đất nơi việc đợc kể diễn ra. Viết một đoạn văn (nội dung tự chọn), có sử dụng từ địa phơng (gạch chân dới từ địa phơng trong đoạn văn).
- Bài thơ nói lên một cách cảm động tình cảm sâu nặng của tác giả đối với Bác".
- Qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ trong truyện, cảm nhận đợc ý nghĩa triết lí mang tính trải nghiệm về cuộc đời con ngời, biết nhận ra những vẻ. - Thấy và phân tích đợc những đặc sắc của truyện: tạo tình huống nghịch lí, trần thuật qua dòng nội tâm nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu đầy chất suy t, hình.
Điều ớc muốn ấy chính là sự thức tỉnh về những giá trị bền vững, bình thờng và sâu xa của cuộc sống - những giá trị thờng bị ngời ta lãng quên khi sự ham muốn xa vời lôi cuốn. (GV: Hình ảnh bãi bồi trên sông và khung cảnh thiên nhiên, vẻ đẹp gần gũi. đời thờng, thân thuộc, là quê hơng xứ sở. - Hình ảnh hoa bằng lăng cuối mùa, tảng đất lở.. → sự sống của Nhĩ ở vào những ngày cuối cùng. - Đứa con trai sa vào chơi cờ → cái vòng vèo, chùng chình trên đờng đời. - Cử chỉ kì quặc của Nhĩ ở cuối truyện. → thức tỉnh mọi ngời).
- Hỏi: Tìm trong văn bản đoạn văn chứa suy ngẫm, triết lí của tác giả và nêu cảm nhận của em về đoạn văn này?.
(Tạo điều kiện thuận lợi để tác giả miêu tả, biểu hiện thế giới tâm hồn, những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật tạo. điểm nhìn phù hợp để miêu tả hiện thực cuộc chiến đấu ở trọng điểm trên tuyến. đờng Trờng Sơn). (Nghệ thuật miêu tả tâm lí tinh tế (nhân. ⇒ Là con ngời mới, tiêu biểu cho lớp trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ. vật phụ nữ) và ngôn ngữ tự nhiên thoải mái, trẻ trung, có chất nữ tính).
Qua những cảm xúc và suy ngẫm của nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời trên giờng bệnh, truyện thức tỉnh ở mọi ngời sự trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống, của quê hơng. Đoạn văn miêu tả tình cảm đặc biệt của con chó Bấc với ngời chủ Giôn Thoóc-tơn, thể hiện những nhận xét tinh tế, trí tởng tợng phong phú và lòng yêu loài vật của tác giả.
- Nội dung: Tình cảm thành kính của tác giả nói riêng và nhân dân Việt Nam nói chung đối với Bác. (Lu ý: Phần thân bài: có thể cảm nhận theo mạch cảm xúc, có thể cảm nhận về hình ảnh thơ, các khổ thơ trong bài).
- Nhận ra những u điểm, nhợc điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình. - HS đọc bài làm của mình, đối chiếu với câu hỏi (gợi ý) SGK - tự nhận xét bài làm của mình (viết xuống dới bài viết).
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của biên.
(Phơng thức tự sự ở ngôi thứ nhất chỉ kể những gì nhìn thấy đợc, nên phần 4 nói ít về diện mạo và nói sau → do ngời kể muốn giới thiệu với độc giả cách ăn mặc kì khôi của mình là chính). (Cuộc sống vô cùng khó khăn, thiếu thốn..) Hỏi: Mặc dù vậy, khi khắc hoạ bức chân dung tự hoạ của mình, Rô bin xơn có lời kể nào than phiền, đau khổ không?.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu về danh từ, động từ, I.
Thấy đợc sự miêu tả diễn biến tâm trạng của 3 nhân vật chính một cách tinh tế, sắc nét, tác giả Mô- pa - xăng muốn giáo dục cho HS lòng yêu thơng bè bạn và nói rộng ra là lòng yêu thơng con ngời. Hỏi: Tác giả đã khắc hoạ nỗi đau đớn của Xi - mông nh thế nào qua (cách) ý nghĩ, cách nói năng, tâm trạng của em?.
(Từ ý định đùa cợt thờng tình của đàn. ông → sự nghiêm túc thực sự; từ sự an ủi của ngời lớn với đứa trẻ có hoàn cảnh éo le đến tình thơng yêu đích thực). Hỏi: Em có nhận xét gì về tâm trạng của 3 nhân vật trong đoạn trích và cách miêu tả của tác giả?.
- Biết cách viết hợp đồng: các mục chính cần có, bố cục, thao tác trình bày của hợp đồng. - Có ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với việc thực hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng đã đợc thoả thuận và kí kết.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu đặc điểm I.
Hỏi: Tại sao trớc khi diễn tả tình cảm của Bấc đối với chủ, tác giả lại dành một đoạn nói về tình cảm của Thoóc- tơn?. (tác giả đề cao Thoóc-tơn: có lòng nhân từ và làm sáng tỏ tình cảm của Bấc với riêng Thoóc-tơn, không phải với các. ông chủ khác).
- Có thái độ cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng (có thái độ đúng đối với công việc soạn thảo hợp đồng), ý thức nghiêm túc tuân thủ những điều đợc kí kết trong hợp đồng. (Cuộc đấu tranh cách mạng ngay cả khi bị đàn áp khốc liệt, cách mạng cũng không thể bị tiêu diệt, vẫn có thể thức tỉnh quần chúng, cả với những ngời ở vị trí trung gian nh Thơm..).
(Buộc nhân vật Thơm phải có chuyển biến thái độ, dứt khoát đứng về phía cách mạng..). Hỏi: Em có nhận xét gì về nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tởng?.
Nhân vật Thái, Cửu (chiến sĩ cách. * Tiến trình lên lớp. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ. Kiểm tra bài cũ lồng vào quá trình tổng kết. Tổ chức các hoạt động dạy - học. Thống kê các tác phẩm văn học nớc ngoài đã học ở THcS. GV dùng bảng phụ, HS đọc lại. Hoặc GV kẻ lên bảng, HS điền nội dung, GV bổ sung. TT Tên bài Thể. ớc) Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật 1 Cây bút thần Truyện Dân gian. Tình bạn thân thiết giữa những đứa trẻ (tác giả, 3 đứa trẻ con 1 đại tá) sống thiếu tình thơng, bất chấp cản trở. Lối kể chuyện giàu hình ảnh, đan xen chuyện đời thờng với cổ tích. của xã hội).
Thơng cảm với số phận những ngời nghèo khổ, khát vọng giải phóng ngời nghèo (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá, Em bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng, Cố h-. Hớng tới cái thiện, ghét cái ác cái xấu (Cây bút thần, ông lão đánh cá,. Ông Giuốc đanh mặc lễ phục..).
Tình yêu làng xóm quê hơng, tình yêu đất nớc (Cố hơng, Cảm nghĩ trong. đêm thanh tĩnh, Lòng yêu nớc..).
Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả có ích hoặc có hại của sự vật hiện t- ợng, để giúp ngời đọc có tri thức khả quan vì có thái độ. Trình bày t tởng, chủ trơng, quan điểm của con ngời đối với tự nhiên, xã hội, con ngời qua các luận điểm, luận cứ và lập luận thuyết phục.
Trình bày theo mẫu chung và chịu trách nhiệm về pháp lý các ý kiến, nguyện vọng của cá.
- Cảm nhận đợc tính cách của các nhân vật tiêu biểu Hoàng Việt, Nguyễn Chính, từ đó thấy đợc cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con ngời mạnh dạn đổi mới, có tinh thần dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm với những kẻ mang t t- ởng bảo thủ, lac hậu trong sự chuyển mình mạnh mẽ của xã hội ta. - Hiểu thêm đặc điểm thể loại kịch nh về viết cách tạo tình huống, phát triển mâu thuẫn, cách diễn tả hành động và sử dụng ngôn ngữ.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm. - Đặc điểm kịch: Đề cập đến thời sự nóng hổi trong cuộc sống đơng thời → xã hội.
- Hệ thống hoá kiến thức văn học về: các bộ phận hợp thành của văn học, tiến trình lịch sử, văn học, nét đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam, một số thể loại văn học. - Về chữ viết: Có những sáng tác bằng chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ, tiếp Pháp (Nguyễn ái Quốc).
- Văn học viết về kháng chiến chống Pháp (Đồng chí, Đêm nay Bác không ngủ, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng..). - Văn học viết về cuộc kháng chiến chống Mĩ (Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Những ngôi sao xa xôi, ánh trăng..).
+ Là bộ phận quan trọng của văn hoá tinh thần dân tộc thể hiện những nét tiêu biểu của tâm hồn, lối sống, tính cách và t tởng của con ngời Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong các thời đại.
Đây là phần kiểm tra, đánh giá chất lợng dạy và học của thầy và trò sau một năm học tập và là kết quả tổng hợp của 4 năm học tập môn Ngữ văn của học sinh THCS. - Nhớ tác phẩm, kết hợp kiến thức Tiếng Việt và kĩ năng Tập làm văn để vận dụng làm bài tự luận và trắc nghiệm.