Quy tắc chia số hữu tỉ và giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ

MỤC LỤC

Hoạt động 3: chia hai số hữu tỉ (10 ph)

-áp dụng qui tắc chia phân số, hãy viết công thức chia x cho y. -Yêu cầu HS làm VD. -1 HS lên bảng viết công thức chia x cho y. Ta có thể viết số hữu tỉ. a)Tích của hai số hữu tỉ. b)Thơng của hai số hữu tỉ -Hãy tìm thêm ví dụ.

BT 12/12 SGK

  • 2 Đ4.Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ

    -Cần học thuộc quy tắc và công thức tổng quát nhân chia số hữu tỉ, ôn tập giá trị tuyệt đối của số nguyên, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. +Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, cách viết phân số thập phân dới dạng số thập phân và ngợc lại (lớp 5 và lớp 6). III.Tổ chức các hoạt động dạy học:. +Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?. -Cho nhận xét các bài làm và sửa chữa cần thiết. -ĐVĐ: Trên cơ sở giá trị tuyệt đối của số nguyên ta cũng xây dựng đợc khái niệm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ?. -Ghi đầu bài. +Phát biểu: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến. điểm 0 trên trục số. +Biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ:. HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh Ghi bảng. 1.Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:. -Nêu định nghĩa nh SGK. -Yêu cầu HS nhắc lại. -Gọi HS điền vào chỗ trèng. -HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x. -HS tự tìm giá trị tuyệt đối theo yêu cầu của GV. -Đại diện HS trình bày lời. 1.Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:. -Hỏi: Vậy với điều kiện nào của số hữu tỉ x thì. -GV ghi tổng quát. -Yêu cầu đọc ví dụ SGK. -Trả lời: Với điều kiện x là số hữu tỉ âm. -Ghi vở theo GV. -Đọc ví dụ SGK. HS khác làm vào vở. -Hớng dẫn làm theo qui tắc viết dới dạng phân số thập phân có mẫu số là luỹ thừa của 10. -Hớng dẫn cách làm thực hành cộng, trừ, nhân nh. đối với số nguyên. -Các câu còn lại yêu cầu HS tự làm vào vở. -Yêu cầu đọc ví dụ SGK. -Làm theo GV. -Tự làm các ví dụ còn lại vào vở. -Lắng nghe GV hớng dẫn. -Đọc các ví dụ SGK. -Viết dới dạng phân số thËp ph©n…. -Chia hai giá trị tuyệt đối. -HS tự làm vào vở BT. -Yêu cầu đại diện HS đọc. -Đại diện HS đọc kết quả. -Yêu cầu HS nêu công thức xác định giá. trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. a) Giải thích cách làm. b) Chọn cách làm hay. Học sinh -Trả lời:. b)Cả hai cách đều áp dụng t/c giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính hợp lý.

    1.BT 32/8 SBT

    Hoạt động 2: luỹ thừa với số mũ tự nhiên (7 ph)

    +HS hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các qui tắc tính tích và thơng của hai luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa. 1-GV: Bảng phụ ghi bài tập, bảng tổng hợp các qui tắc tính tích và thơng của hai luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa. +Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên, qui tắc nhân, chia, hai luỹ thừa của cùng cơ số.

    HĐ của Giáo viên -Tơng tự với số thự nhiên, em hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ?.

    BT 49/18 SBT

      -Hỏi: Vậy qua 2 bài ta thấy khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa ta làm thế nào?. Nêu qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa của cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa. +HS nắm vững hai qui tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thơng.

      +Viết công thức tính tích, thơng hai luỹ thừa cùng cơ số, tính luỹ thừa của một luỹ thừa.

      BT 39/9 SBT

      BT 34/22 SGK

      Luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thơng, nêu sự khác nhau của y trong hai công thức.

      BT 37/22 SGK

      Đ7. Tỉ Lệ thức

      +HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức. Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số đã cho rồi lập thành tỉ lệ thức?. +Muốn tìm 1 ngoại tỉ có thể lấy tích của trung tỉ chia cho ngoại tỉ kia.

      -Nắm vững định nghĩa và các tính chất của tỉ lệ thức, các cách hoán vị số hạng của tỉ lệ thức, tìm số hạng trong tỉ lệ thức.

      Đ8. Tính chất

      -GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi cách chứng minh dãy tỉ số bằng nhau (mở rộng cho 3 tỉ số) và bài tập. +Rèn kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ. -GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi các bài tập, bảng phụ ghi tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. -HS: Giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm, ôn tập về tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau. C.Tổ chức các hoạt động dạy học:. Hoạt động của giáo viên -C©u hái:. +Hãy nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. -HS khác Làm việc cá nhân bài 1 vở BT in. I.Dạng 1: Thay bằng tỉ số giữa các số nguyên. a)HS làm theo hớng dẫn của GV.

      -Lu ý HS: có thể có nhiều cách khác nhau nhng nên chuyển thành các tỉ số của số nguyên và rút gọn nếu có thể.

      Đ9. Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn tuần hoàn

      -Yêu cầu nhận xét mẫu số chứa thừa số nguyên tố nào các phân số ở ví dụ 1 viết đ- ợc dới dạng số thập phân hữu hạn, phân số ở VD 2 viết đợc dới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn, các phân số này đều ở dạng tối giản. -Thảo luận nhóm xem loại phân số tối giản nào viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn, loại nào viết đợc dới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. +Rèn kỹ năng viết một phân số dới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngợc lại (thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kỳ có từ 1 đến 2 chữ số).

      -GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi nhận xét trang 31 SGK và các bài tập, bài giải mẫu. -HS: Giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi. C.Tổ chức các hoạt động dạy học:. Hoạt động của giáo viên -C©u hái:. +Hãy nêu điều kiện để một phân số tối giản với mẫu dơng viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn?. a)Trong các phân số sau, phân số nào viết.

      Đ10. Làm tròn Số

      -NX: số HS tốt nghiệp THCS, TH, số trẻ em lang thang, số dân trong 1 địa bàn, số gia súc đợc chăn nuôi … Thờng làm tròn. -Giới thiệu cách làm tròn, cách dùng kí hiệu ≈ (gần bằng, xấp xỉ). -Vậy để làm tròn một số thâph phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên nào?. -Yêu cầu làm ?1 điền số thích hợp vào ô trống. - Yêu cầu đọc VD 2 và giải thích cách làm. -Hỏi: Phải giữ lại mấy chữ. số thập phân ở kết quả?. -Yêu cầu giải thích cách làm. -Theo dõi trục số trên bảng. -HS lên bảng điền vào ô trèng:. Lấy số nguyên gần số đó nhÊt. đến chữ số thập phân thứ ba).

      Luyện tập

      -GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) vẽ hình 5, kết luận về căn bậc hai và bài tập. -HS:Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân, máy tính bỏ túi, bảng phụ nhóm. +Phát biểu: Một số hữu tỉ đợc biểu diễn bởi 1 số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngợc lại.

      -Giới thiệu cách làm tròn, cách dùng kí hiệu ≈ (gần bằng, xấp xỉ). -Vậy để làm tròn một số thâph phân đến hàng đơn vị,. -Theo dõi trục số trên bảng. -HS lên bảng điền vào ô trèng:. Lấy số nguyên gần số đó nhÊt. ta lấy số nguyên nào?. -Yêu cầu làm ?1 điền số thích hợp vào ô trống. - Yêu cầu đọc VD 2 và giải thích cách làm. -Hỏi: Phải giữ lại mấy chữ. số thập phân ở kết quả?. -Yêu cầu giải thích cách làm. đến chữ số thập phân thứ ba).

      Đ12. Số thực

      +HS biết đợc số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ; biết đợc biểu diễn thập phân của số thực. +Phát biểu: Số hữu tỉ viết đợc dới dạng STP hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn, số vô tỉ viết. -GV vẽ trục số lên bảng, yêu cầu 1 HS lên bảng biểu diễn số 2 trên trục số.

      -Ôn lại định nghĩa: Giao của hai tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức (Toán 6).

      Luyện tập

      -Câu b hỏi tơng tự, nhng có phân số không viết đợc dới dạng STP hữu hạn nên đổi tất cả ra phân số để tiến hành phép tính. -Nhận xét mẫu số các phân số trong biểu thức chỉ chứa - ớc nguyên tố 2 và 5. +Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.