MỤC LỤC
Phân phối số lượng câu hỏi TNKQ phần hợp chất hữu cơ đa chức, tạp chức và polime theo mức độ nhận thức. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phần hợp chất hữu cơ đa chức, tạp.
Glixerol tác dụng được với tất cả những chất nào trong các chất: HCl, axit panmitic, Na, NaOH, Cu(OH)2, MgO?. (4) Dầu mỡ ăn là hiđrocacbon. Phát biểu đúng là :. Chọn phát biểu đúng. Chất giặt rửa là chất. khi dùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn trên bề mặt vật rắn mà không gây ra phản ứng hoá học với các chất đó. có tác dụng làm sạch các vết bẩn. khi dùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn trên bề mặt vật rắn. có tác dụng làm sạch các vết bẩn trên bề mặt vật rắn. Phát biểu nào sau đây không đúng?. Chất giặt rửa có tác dụng giặt rửa vì có đầu phân cực ưa nước và đuôi dài không phân cực ưa dầu mỡ. Xà phòng không mất tác dụng giặt rửa trong nước cứng. Xà phòng có cùng kiểu cấu trúc như chất giặt rửa. Chất giặt rửa không tạo kết tủa với các ion Ca2+, Mg2+. Cho 5 giọt dầu ăn vào các ống nghiệm sau :. Ống nghiệm làm dầu ăn tan là :. Thuốc nổ glixerol trinitrat có công thức phân tử là :. ancol không no đa chức. ancol no đơn chức. ancol no đa chức. Công thức phân tử của A là. Câu hỏi TNKQ chương cacbohiđrat 1). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp saccarozơ và mantozơ, khí CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 12,5 g kết tủa và dung dịch X, đun kỹ dung dịch X thu được thêm 6 gam kết tủa nữa.
Từ m gam gỗ chứa 60% xenlulozơ điều chế thành rượu etylic, sau phản ứng thu được 200 ml dung dịch ancol etylic 400. Cho 17,1 gam saccarit chỉ chứa gốc glucozơ thuỷ phân trong môi trường axit, trung hoà sản phẩm thu được rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 g kết tủa. Cho 50,4 gam saccarit chỉ chứa gốc glucozơ thuỷ phân trong môi trường axit, trung hoà sản phẩm thu được rồi cho tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3 thu được 64,8 g kết tủa.
Cho 22,5 gam saccarit A chỉ chứa gốc glucozơ thuỷ phân trong môi trường axit, trung hoà sản phẩm thu được rồi cho tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3 thu được 27g kết tủa. Xenlulozơ tác dụng với dung dịch HNO3 đặc có H2SO4 đặc xúc tác tạo sản phẩm este A chứa 11,11% N về khối lượng. Chọn phương pháp tốt nhất để phân biệt dung dịch các chất sau: glixerol, glucozơ, alanin và anbumin (lòng trắng trứng)?.
Cho hỗn hợp gồm 3 aminoaxit no khác nhau, mỗi chất chỉ chứa 1 nhóm –NH2, một nhóm –COOH tham gia phản ứng tạo liên kết peptit thì số hợp chất chỉ có một liên kết peptit là.
Từ glixin và alanin có thể tạo ra bao nhiêu hợp chất có 2 liên kết peptit?. Từ glixin và alanin có thể tạo ra bao nhiêu hợp chất có 1 liên kết peptit?. Tính khối lượng glixin mà các con tằm cần có để tạo ra 100kg tơ tằm (fibroin), biết khối lượng gốc glixyl (từ glixin) chiếm 50% khối lượng tơ?.
Xác định khối lượng phân tử gần đúng của protein X chứa 0,25% lưu huỳnh về khối lượng, biết 1 phân tử X chỉ chứa 1 nguyên tử lưu huỳnh?. Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1A. Trùng hợp 1 mol propilen ở điều kiện thích hợp thì thu được bao nhiêu gam poli propilen (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) ?.
Nếu đem trùng hợp tất cả các đồng phân mạch hở của X thì số loại polime thu được là.
Trong các cặp chất sau, cặp nào có thể tham gia phản ứng trùng ngưng?. Hợp chất hoặc cặp hợp chất nào không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?. Khi trùng hợp isopren thành cao su isopren còn có thể thu được sản phẩm phụ có nhánh nào sau ?.
Sản phẩm của phản ứng trùng hợp CH2=CH-CH=CH2 và C6H5-CH=CH2 có tên gọi thông dụng là A.
Các chất có thể tham gia phản ứng qua nhiều giai đoạn khác nhau, để đơn giản ta lập sơ đồ và cân bằng phần trung tâm (nguyên tố, nhóm chức..) có mặt ở chất đầu và chất cuối, sau đó tính toán theo sơ đồ này (không cần phải viết các phương trình hoá học). Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất là 60%, khí CO2 sinh ra hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 15 g kết tủa, đun kĩ dung dịch X thu được thêm 5 g kết tủa nữa. Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 80%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong thu được 14 g kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 5,2 g.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp saccarozơ và mantozơ, khí CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 29,55 g kết tủa. Dựa vào mục tiêu, nội dung kiến thức, kế hoạch dạy học, chúng tôi đã xây dựng bảng phân phối số lượng các câu hỏi phần hợp chất hữu cơ đa chức, tạp chức và polime theo các mức độ nhận thức. Dựa vào mục tiêu, nội dung kiến thức, kết hợp nghiên cứu nhiều tài liệu, trao đổi với đồng nghiệp, dựa vào hình thức đề thi TNKQ của Bộ Giáo dục và Đào tạo, chúng tôi đã xây dựng 305 câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn, phần hợp chất hữu cơ đa chức, tạp chức và polime ban cơ bản ở trường THPT.
- Xây dựng 34 câu hỏi TNKQ có phương pháp giải nhanh phần hợp chất hữu cơ đa chức, tạp chức và polime thuộc 5 dạng sau: dựa vào định luật bảo toàn khối lượng, sự tăng giảm khối lượng, khối lượng mol trung bình, mối quan hệ giữa chất đầu và chất cuối, và dựa vào khối lượng mol bằng nhau. Tất cả những câu hỏi được xây dựng nói trên được lưu trữ thành từng chương, trong mỗi chương các câu hỏi được phân thành các mức độ nhận thức khác nhau để tiện sử dụng tạo đề kiểm tra.
Với mục đích là rút kinh nghiệm về công tác chuẩn bị, về nội dung thực nghiệm, về công tác tổ chức thực nghiệm và kết quả kiểm tra thử là cơ sở thực tiễn để chúng tôi tiếp tục xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ có chất lượng và phù hợp với đối tượng hơn. Do số lượng câu hỏi thực nghiệm nhiều, nhưng theo phân phối chương trình cải cách không có tiết kiểm tra viết từ các chương gluxit, amino axit đến chương polime, nên chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm bài 15 phút trên lớp vào sau các tiết dạy, bài kiểm tra 1 tiết được thực hiện sau một hoặc hai chương và không theo phân phối chương trình. Chúng tôi đã tiến hành nhập dữ liệu các bài làm của học sinh và dưới đây là kết quả phân tích về độ khó, độ phân cách câu (tính trên điểm toàn bài trắc nghiệm), điểm trung bình, độ lệch tiêu chuẩn, độ khó bài test, hệ số tin cậy câu, hệ số tin cậy bài trắc nghiệm.
Các câu hỏi thực nghiệm đều thuộc dạng TNKQ 4 lựa chọn nên các bài trắc nghiệm đều có độ khó vừa phải về mặt lí thuyết là 62.5%, bài trắc nghiệm 40 câu có điểm trung bình lí thuyết là 25, bài trắc nghiệm 10 câu có điểm trung bình lí thuyết là 6.25. Các kết quả về độ khó, độ phân cách, hệ số tin cậy của từng câu, tần số của các lựa chọn, là cơ sở để chúng tôi chọn lựa những câu TNKQ đạt yêu cầu, phù hợp với đối tượng học sinh, xác định tính. Trong chương này chúng tôi đã trình bày nội dung của việc triển khai quá trình thực nghiệm (TN) sư phạm để đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ đã biên soạn vào kiểm tra, đánh giá và xác định độ tin cậy của bài, câu trắc nghiệm.
Chúng tôi đã thu được kết quả phân tích bài trắc nghiệm (dựa trên tổng điểm bài trắc nghiệm) về độ khó câu, độ phân cách câu, độ lệch tiêu chuẩn câu, mức ý nghĩa của từng câu và điểm trung bình bài trắc nghiệm, độ khó bài trắc nghiệm, độ khó vừa phải của bài. Ngoài kết quả phân tích bài, chúng tôi còn thu được kết quả phân tích câu trắc nghiệm (dựa trên việc phân thành 27% nhóm thấp, 27% nhóm cao) về độ khó, độ phân cách câu, tần số của từng lựa chọn trong mỗi câu.