MỤC LỤC
Liên hệ thực tế các vùng có điều kiện sinh thái thích hợp để sản xuất cây cao su. Dựa vào đặc điểm hình thái đã học ở phần giới thiệu chung để nhận biết cây cao su. Mô tả bằng thuyết trình, trực quan rễ, thân, vỏ, lá, hoa, quả, hạt Viết, vẽ các bộ phận của cây cao su.
+ Quan sát và mô tả đặc điểm hình thái cây cao su + Mỗi học viên viết một bài thu hoạch.
GT1: Xuất xứ, Indonesia, thân thẳng, tròn, vỏ trơn láng, góc phân cành hẹp, lá xanh đậm, tán gọn, sinh trưởng trung bình, ít bệnh, có khả năng chịu được gió và nhiệt độ thấp, sản lượng trung bình, bền và ổn định, đáp ứng tốt đối với thuốc kích thích mủ, có ưu thế ở đất kém. PB 235: Xuất xứ Mãlai, thân thẳng, tròn, vỏ trơn láng, góc phân cành rộng, lá màu xanh vàng, tán rộng lúc còn nhỏ, tán cao thoáng lúc cây trưởng thành. Sản lượng cao từ những năm đầu, sản lượng rất thấp vào các tháng khô hạn (3, 4, 5dương lịch) và tăng cao khi đất có đủ độ ẩm, ít bị nhiễm nấm hồng, rụng lá mùa mưa, loét sọc mặt cạo.
Lớp vỏ ngoài cùng láng, màu nhạt, có vân màu sáng, vỏ hạt cứng, đầu hạt lỗ mầm còn nguyên chưa bị vỡ. Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Chọn đúng hạt của dòng vô tính. Tài liệu học tập, tài liệu tham khảo và địa chỉ các trang web liên quan tới bài.
Đập hạt (hỡnh 1-14; 1-15): Đặt ngửa hạt, dựng bỳa nhỏ gừ nhẹ vào hạt làm nứt vỏ để hạt dễ nẩy mầm và nhằm kiểm tra nhân hạt sau đó ngâm hạt trong dung dịch Cryptonol 1/5000 trong 20 phút hoặc các loại thuốc sát khuẩn khác để khử các mầm bệnh rồi đặt ngay hạt vào liếp cát. Đặt bụng hạt xuống cát, ấn nhẹ hạt lún xuống cát cho đến khi chỉ còn nhìn thây lưng hạt, xong phủ một lớp cát mịn vài mm. Phủ cát mịn lên hạt với chiều dày 2-3mm Tưới 3lần/ngày, liều lượng 4-5lít nước/m2 Rắc thuốc xung quanh luống và liền nét 2.3.
Nguyễn Thị Huệ, cây cao su kiến thức tổng quát và kỹ thuật nông nghiệp, Nhà xuất bản trẻ - 1997. Nguyễn Khoa Chi, kỹ thuật trồng, chăm sóc, chế biến cao su, Nhà xuất bản Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh - 1996. Gừ nhẹ hạt khụng va chạm đến nhõn hạt Thời gian ngâm hạt (sát khuẩn) 20 phút.
Dụng cụ và vật tư đảm bảo theo yêu cầu công việc Căng dây thẳng, đánh dấu đúng kích thước. Bài tập1: Đào rãnh tạo cây stum trần Bài tập 2: Đào rãnh tạo cây bầu Bài tập 2: Đóng bầu. Kiểm tra bằng thước dây và đối chiếu qui trình làm đất gieo ươm cây cao su - Kiểm tra bằng thước dây và đối chiếu qui trình làm đất gieo ươm cây cao su.
Gieo hạt: Trước khi đặt hạt vào bầu, phải tưới nước cho đất trong bầu đủ ẩm mỗi bầu đặt 1 hạt cao su ở trug tâm bầu, 15 ngày sau khi đặt hạt kiểm tra, nếu bầu nào không còn cây sống đặt dặm ngay hạt vào bầu. Hạt có rễ ngôi sao thì tiến hành nhặt hạt bỏ vào thúng có lót rơm rạ khi nhặt hạt phải nhẹ nhàng, cách bố trí thường được áp dụng nhất hiện nay là gieo hàng kép khoảng cách giữa 2 hàng đơn là 30cm, hạt cách hạt trên hàng 20-25cm, bố trí theo hình nanh sấu. Gieo vào bầu: trước khi đặt hạt vào bầu, phải tưới nước cho đất trong bầu đủ ẩm, tạo lỗ gieo hạt trong đất bầu sâu bằng hạt, mỗi bầu đặt 1 hạt cao su ở trung tâm bầu, sau đó lấp một lớp đất vừa phủ kín hạt, không lấp đất nhiều quá làm chậm sự phát triển của cây mầm.
Tiêu chuẩn mắt ghép: Thông thường mắt ghép được lấy từ các đoạn gỗ ghép do vườn nhân gỗ ghép cung cấp, trên một đoạn gỗ ghép ta chọn 2 loại mắt ghép, mắt nách lá và mắt vảy cá đều sử dụng tốt, trên cành gỗ ghép có thể lấy được rất nhiều mắt. Kỹ thuật ghép: Ghép cao su là thay thế phần trên không của cây cao su trồng hạt (gốc ghép) bằng một mầm của dòng vô tính đã được tuyển lựa với các đặc tính sinh trưởng và sản lượng tốt hơn gốc ghép. Chọn vị trí mở cửa sổ: Vị trí mở cửa sổ gần sát đất rạch hai đường thẳng song song sâu đến lớp gỗ và cách nhau 12 - 15mm tùy theo kích thước gốc ghép (thường chiếm 1/3 vòng thân) sau đó ở vị trí thấp nhất của hai đường song song rạch một đường ngang hơi xéo.
Đặt mắt ghép vào cửa sổ (hình 1-28): Dùng mũi dao nâng nhẹ lớp vỏ cửa sổ của gốc ghép bắt đầu từ đường rạch xéo bên dưới, lùa mảnh vỏ có chứa mắt ghép tiếp xúc với tượng tầng của cửa sổ trên gốc ghép. Chăm sóc cây ghép: vườn ghép phải được giữ sạch cỏ dùng cuốc để làm cỏ giữa 2 hàng kép cách cây ghép 5cm, dùng tay nhổ cỏ trong bầu, làm dàn che, thường xuyên cắt bỏ chồi dại và chồi ngang kịp thời để cây ghép phát triển tốt. Tưới nước thường xuyên cho vườn cây đủ ẩm để cây ghép phát triển tốt Bón phân: thời gian bón, bón phân thành 2 lần các lần cách nhau 30 ngày Kỹ thuật bón: trộn đều 3 loại phân, rải phân đều gần cây, tránh bón trực tiếp vào gốc, bón phân đến đâu thì tưới nước ngay đến đó.
Cuốc hố: Sau khi đã chia ô bố trí khoảng cách trồng tùy theo tính đất phải tận dụng tối đa diện tích đất phù hợp với việc sản xuất gỗ ghép mắt xanh và xanh nâu là hai loại gỗ ghép thường dùng hiện nay. Trồng bằng cây ghép: Có một số có thể trồng bằng các cây giống ghép đã được chuẩn bị sẵn như cây stum, cây bầu …Kỹ thuật trồng cũng như trồng trên sản xuất phải thận trọng tiếp nhận cây giống và tuyệt đối tránh lẫn giống. Chặt hạ cây gỗ bằng cưa xăng: Chặt hạ gỗ là công việc khó khăn nặng nhọc, vậy người khai thác phải có kỹ thuật tay nghề thành thạo, chấp hành tốt qui trình khai thác mới nâng cao năng suất lao động.
Phát dây leo, cây bụi bằng dụng cụ thủ công: Phát từ chân dốc phát lên hướng phát theo đường đồng mức, phát sát gốc thảm tươi (gốc phát<15cm), dây leo, cây bụi, chặt cây nhỏ đường kính <6cm trước, cây lớn đường kính >6cm sau, tận dụng hết gỗ củi. Đốt dư thừa thưc vật là một biện pháp đơn giản nhất cho phép dọn sạch mặt bằng nhanh tuy nhiên đốt làm hư hại lớp đất mặt, các chất dinh dưỡng và mùn bị mất đi, các loại côn trùng trong đất bị tiêu diệt, ngoài ra đốt còn tiêu hủy một khối lượng lớn chất xanh. Trộn phân: Trộn phân với lớp đất mặt (10kg phân hữu cơ và 200g Apatít cho mỗi hố) xong lấp xuống trước, dùng lớp xung quanh để lấp phần hố còn lại, sau khi rễ cây phát triển sẽ gặp ngay lớp đất tốt.
- Quan sát và kiểm tra ngẫu nhiên - Quan sỏt thực tế và theo dừi trỡnh tự các bước thực hiện và sự thành thạo thao tác của học viên. - Quan sát và đối chiếu qui trình - Quan sát và đối chiếu qui trình - Quan sát và kiểm tra thực tế - Quan sát và kiểm tra thực tế. + Chuẩn bị được dụng cụ, vật tư đầy đủ cho phần cạo + Thiết kế và mở miệng cạo đúng qui trình kỹ thuật + Cạo mủ đúng qui trình và đảm bảo an toàn.
Mức độ hao dăm cạo tùy thuộc vào sự khéo léo của công nhân cạo và nhất là độ khô của vỏ miệng cạo, nhịp độ cạp càng xa nhau mức độ khô của vỏ càng lớn. Nếu khoảng vỏ được lấy đi sau mổi lần cạo dày (cạo dày dăm) thì lớp vỏ cạo sẽ mau hết, lớp vỏ tái sinh không đủ thời gian để cạo lại. Như vậy, mức độ hao dăm cạo phải đủ để lấy hết lớp vỏ có chứa nút bít ống mủ đồng thời phải đảm bảo đủ thời gian để lớp vỏ tái sinh được cấu tạo đầy đủ.
Công việc trước và sau khi cạo mủ từng cây: Trước khi cạo công nhân phải bóc vỏ mủ chén, vệ sinh chén, nghiêng chén trên kiềng, bóc mủ máng, mủ miệng bỏ vào giỏ theo từng loại sau đó bắt đầu cạo. Máng phải được gắn trên miệng cạo với độ dốc từ 30-340 so với trục ngang Đối với miệng cạo ngửa, khi mới bắt đầu mở cạo cũng như những năm cạo tiếp theo trên cùng mặt cạo, gắn máng trên vỏ nguyên sinh cách vị trí miệng cại đầu tiên khoảng 2-3cm khi chuyển sang mặt cạo mới vị trí gắn máng cũng tương tự. Thuyết trình trên cơ sở những qui định chung của Tập đoàn cao su Việt Nam Liên hệ thực tế những qui định với việc thực hiện của công nhân các nông trường.
- Cạo nhát vạt nêm bằng cách áp má dao sát thân cây kết hợp điều chỉnh cán dao cạo một đường thành vạt nêm, độ dày hao dăm từ 1,5-2cm. Cạo nhát chuẩn: Cạo một nhát chuẩn dài 4-5 cm để định đúng vị trí dao đảm bảo độ hao dăm và độ sâu cạo mủ, sau đó tiếp tục cạo đến ranh tiền và nâng dao tạo vuông tiền kết thúc đường cạo. Khi cạo mủ cần kéo dao dứt khoát làm đứt ngọt lớp dăm cạo, áp má dao sát vào vỏ tái sinh bên trên để tạo lòng máng trên miệng cạo.