Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm: Đánh giá thực trạng & định hướng phát triển

MỤC LỤC

Phân loại thư tín dụng

Là loại thư tín dụng có một điều khoản đặc biệt, thể hiện ở chỗ: ngân hàng phát hành sẽ chuyển tiền hoặc ủy quyền cho ngân hàng thông báo (hoặc ngân hàng xác nhận, ngân hàng chiết khấu) để thực hiện ứng trước cho người hưởng một số tiền nhất định trước khi giao hàng. Rủi ro trong thanh toán L/C có điều khoản đỏ là số tiền ứng trước có thể bị sử dụng sai mục đích, chứng từ do nhà xuất khẩu xuất trình có thể không phù hợp hoặc người xuất khẩu không hoàn thành được việc sản xuất hàng hóa mà cũng không hoàn lại được tiền ứng trước cho ngân hàng… Hiện nay, Red Clause được sử dụng khá rộng rãi trong thanh toán XNK, nhất là với hàng hóa nông sản, lâm sản có thời vụ như lúa, gạo, cà phê, hạt điều….

Quy trình nghiệp vụ thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ

Căn cứ vào đơn xin mở L/C, ngân hàng phát hành sẽ lập một L/C và gửi cho ngân hàng đại lí của mình ở nước người xuất khẩu (Ngân hàng thông báo) để yêu cầu ngân hàng này thông báo L/C cho người xuất khẩu. Sau khi giao hàng, người xuất khẩu lập bộ chứng từ theo qui định của thư tín dụng, ký phát hối phiếu và xuất trình hối phiếu cùng bộ chứng từ cho ngân hàng mở L/C thông qua ngân hàng thông báo hoặc một ngân hàng khác theo qui định của L/C để đòi tiền ngân hàng phát hành.

Sự khác biệt của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ

Tóm lại, về cơ bản quy trình nghiệp vụ thanh toán theo tập quán của Việt Nam hay theo tập quán của các nước đều phù hợp với thông lệ quốc tế và tính đặc thù của từng quốc gia. + Bất lợi: Bị ràng buộc bởi trách nhiệm của mình đối với hai bên người mua và người bán với tư cách là một thành viên tham gia vào phương thức thanh toán.

Mở rộng thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ .1 Khái niệm mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế

Các tiêu chí phản ánh việc mở rộng TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ

Trên thực tế, kim ngạch XNK của một quốc gia trong năm là một số xác định, mà số các NHTM tham gia hoạt động TTQT thì ngày càng tăng nên việc tăng thị phần tuyệt đối của các NHTM có giới hạn. Chính vì lý do này nên khi phân tích, đánh giá về thị phần TTQT của một NHTM thì bên cạnh các chỉ tiêu tuyệt đối ta cần so sánh giữa thị phần của ngân hàng mình với thị phần của các ngân hàng là đối thủ cạnh tranh tức là đánh giá các chỉ tiêu thị phần tương đối.

Sự kết hợp giữa mở rộng thị phần và nâng cao chất lượng hoạt động TTQT của ngân hàng thương mại

Đánh giá về trình độ công nghệ được sử dụng trong hoạt động TTQT, đây là chỉ tiêu tương đối quan trọng, là cơ sở để phát triển sản phẩm dịch vụ mới tiên tiến và tiện ích, chất lượng sản phẩm dịch vụ, đẩy nhanh tốc độ xử lý nghiệp vụ TTQT. Từ đó, ngân hàng có thể đưa ra các tư vấn hợp lý cho khách hàng khi lựa chọn phương thức thanh toán cho giao dịch của mình cũng như thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ của ngân hàng mình để từ đó tăng doanh số thanh toán và mở rộng được thị phần của ngân hàng.

Các nhân tố tác động đến việc mở rộng thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ

• Mô hình tổ chức quản lý điều hành hoạt động TTQT của NHTM Một hệ thống quản lý điều hành thống nhất từ Trung ương đến chi nhánh theo một quy trình cụ thể, gọn nhẹ, giao quyền chủ động cho chi nhánh sẽ tiết kiệm được chi phí, thời gian thanh toán nhanh chóng là tác nhân thu hút khách hàng đến với ngân hàng nhiều hơn vì quyền lợi của họ được đảm bảo. Để thực hiện công việc trôi chảy, gây thiệt hại đáng tiếc cho ngân hàng, đòi hỏi cán bộ ngân hàng nói chung và cán bộ làm nghiệp vụ TTQT nói riêng phải có chuyên môn cao, am hiểu các quy tắc, thông lệ quốc tế, có trình độ ngoại ngữ giỏi để tiếp cận với những tài liệu của nước ngoài, tích luỹ thêm kiến thức nghiệp vụ.

Cho vay ngắn hạn

Thực trạng thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng tại Ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

    Hạn mức tín dụng L/C, tỷ lệ ký quỹ khi mở L/C bằng vốn tự có hoặc cam kết thanh toán do giám đốc chi nhánh ngân hàng quyết định và tự chịu trách nhiệm trên cơ sở đề xuất của phòng kinh doanh tuỳ theo mức độ tín nhiệm, khả năng tài chính hoặc tài sản thế chấp và hiệu quả kinh doanh của người nhập khẩu… và thông báo cho bộ phận TTQT vào đầu quý, khi có nhu cầu thay đổi phải được thông báo bằng văn bản. Số lượng (Món) Giá trị Số lượng (Món) Giá trị. Nhưng sang đến năm 2008, số món mở và thanh toán L/C nhập khẩu giảm đi. Sở dĩ như vậy là do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó có ảnh hưởng của tình hình kinh tế chung và sự thay đổi trong việc sử dung phương thức thanh toán trong TTQT. Năm 2009, tình hình thanh toán hàng hoá nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ rất phát triển về số lượng, đa dạng về hình thức thanh toán. Nhà nước với các biện pháp thúc đẩy. hoạt động xuất nhập khẩu có hiệu quả cao đã góp phần không nhỏ trong việc khôi phục phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng nói chung và NHCT HK nói riêng. Đạt được điều này một phần là do sự cố gắng của tập thể cán bộ trong ngân hàng và một phần là các biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhà nước đã phát huy tác dụng ngày càng mạnh mẽ, quan hệ thương mại giữa nước ta với các nước trên thế giới được đẩy lên một tầm cao mới. Tỷ giá hối đoái giữ được ổn định, việc cân đối ngoại tệ của ngân hàng đã bớt căng thẳng. Sau những nỗ lực kích cầu của Chính phủ, nền kinh tế trở lại trạng thái sôi động, sản xuất được khôi phục. Các doanh nghiệp đứng trước sức ép lớn của việc tự do hoá mậu dịch AFTA, Việt Nam gia nhập WTO nên các doanh nghiệp phải tiến hành đổi mới công nghệ sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.. đáp ứng nhu cầu cạnh tranh trên thị trường. Vì vậy, nhu cầu nhập khẩu thiết bị máy móc, nguyên vật liệu sản xuất tăng mạnh.  Quy trình thông báo và thanh toán L/C hàng xuất khẩu. Quy trình thông báo L/C xuất khẩu tại Ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm. 1) Người nhập khẩu có yêu cầu ngân hàng phát hành mở L/C. 2) Ngân hàng phát hành mở L/C sau đó thông báo cho người xuất khẩu qua NHTMCP CT chi nhánh HK. Người xuất khẩu. Ngân hàng CT HK. Hội sở chính NHCT VN. Người nhập khẩu. Ngân hàng phát hành L/C. 3) NHTMCP CT chi nhánh HK thông báo L/C và sửa đổi L/C (nếu có) cho người xuất khẩu khi đã được xác thực từ hội sở chính. 4) Người xuất khẩu sau khi kiểm tra L/C thì sẽ tiến hành giao hàng. 5) Người xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ cho NHTMCP CT chi nhánh HK và yêu cầu thanh toán. 6) NHTMCP CT chi nhánh HK sau khi kiểm tra bộ chứng từ thì gửi bộ chứng từ cho ngân hàng phát hành và yêu cầu thanh toán. 7) Ngân hàng phát hành gửi bộ chứng từ cho bên nhập khẩu. 8) Ngân hàng thanh toán chấp nhận thanh toán gửi cho Hội sở chính NHTMCP CTVN. 9) NHTMCP CTVN truyền điện thanh toán đến NHTMCP CT chi nhánh HK.

    Bảng 3: Doanh số thanh toỏn TTQT tại NHCT HK
    Bảng 3: Doanh số thanh toỏn TTQT tại NHCT HK

    Đánh giá thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm

      Uy tín của ngân hàng trong lĩnh vực thanh toán XNK trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao thông qua việc lựa chọn NHCT HK làm ngân hàng thông báo ngày càng tăng lên thể hiện uy tín của ngân hàng đối với các ngân hàng bạn trên thế giới, lựa chọn NHCT HK là ngân hàng xác nhận cho những thư tín dụng nhập khẩu do các NHTM khác trong nước phát hành, phát hành tái bảo lãnh cho các thư bảo lãnh đối ứng của các ngân hàng nước ngoài và trị giá cũng như số món của các giao dịch tái bảo lãnh ngày càng gia tăng, ký được nhiều hợp đồng tín dụng với nước ngoài để gia tăng nguồn ngoại tệ. Bốn là, quy mô hoạt động TTQT của NHTMCP CTVN còn nhỏ bé, số lượng khách hàng có quan hệ TTQT qua hệ thống NHCT VN còn ít, uy tín của NHCT VN trên thị trường quốc tế đã được nâng cao nhưng vẫn chưa đủ độ tin cậy để các ngân hàng lớn đặt quan hệ, việc mở các văn phòng đại diện ở nước ngoài ít, mạng lưới ngân hàng đại lý còn hạn chế.

      Bảng 12: Mức tăng trưởng thu phớ thanh toỏn xuất nhập khẩu
      Bảng 12: Mức tăng trưởng thu phớ thanh toỏn xuất nhập khẩu

      Định hướng mở rộng hoạt động TTQT của NHTMCP CTVN nói chung và NHCT HK nói riêng

      Thành lập một bộ phận chuyên nghiên cứu, phân tích tình hình hoạt động của các tổ chức tài chính tín dụng, thị trường tài chính, tiền tệ và kinh tế các nước có quan hệ với kinh tế Việt Nam, tạo điều kiện để phát triển kinh doanh đối ngoại có hiệu quả và tăng cường khả năng tư vấn cho khách hàng. Đây là nhiệm vụ phải được quan tâm hàng đầu đối với cả hệ thống NHTMCP CTVN và các chi nhánh, đặc biệt là năng lực nghiệp vụ tài trợ thương mại XNK và TTQT của các cán bộ tín dụng chuyên trách quan hệ với khách hàng, kỹ năng giao tiếp của cán bộ nghiệp vụ và tiếp thị cũng là nội dung cần đào tạo một cách có hệ thống.

      Một số kiến nghị

        Muốn thúc đẩy xuất khẩu thì việc nhập khẩu máy móc thiết bị nguyên vật liệu để phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu cũng phải được coi trọng như: ưu tiên lãi suất theo cơ chế tỷ giá, trợ cấp trực tiếp, miễn thuế các chi phí đầu vào, giá cả các dịch vụ công cộng, cước phí vận tải, bảo hiểm, giá điện nước, giá xăng dầu. Việc hoàn thiện quy trình nghiệp vụ cần theo hướng làm sao cho quy trình, thủ tục thực hiện quá trình thanh toán được đơn giản hơn, nhanh gọn, chính xác và vẫn thu hút được nhiều khách hàng, nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ làm công tác thanh toán, tăng khả năng cạnh tranh của các chi nhánh; đơn giản hóa các khâu nghiệp vụ, giảm tối đa các yêu cầu chứng từ đối với khách hàng, bởi càng nhiều giấy tờ thì việc kiểm tra càng mất thời gian.