Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Dậu: Một góc nhìn về tâm lý và phong cách nhân vật

MỤC LỤC

Đa thoại

Rõ ràng đây cũng là một cuộc thoại có sự tơng tác với nhau nhng lại chuyển dịch theo chiều hớng bất hoà, tiêu cực, nhân vật súng không những không đáp ứng yêu cầu của nguyễn tầm t mà còn thực hiện hành động đánh lại ngời vừa đa ra yêu cầu đó. Tuy nhiên, từ tồn tại ở trạng thái tĩnh trong hệ thống ngôn ngữ có những đặc điểm khác với từ tồn tại trong trạng thái động, ở khả năng hành chức của nó, chính “trong hoạt động ngôn ngữ, các từ mới thực sự bộc lộ những thuộc tính và đặc điểm vốn có của chúng trong hệ thống ngôn ngữ, mới hiện thực hóa cụ thể các bình diện của nó, hơn nữa trong hoạt động giao tiếp, từ còn có thể biến đổi và chuyển hóa những thuộc tính vốn có để cho phù hợp với các nhân tố cụ thể của từng hoạt động giao tiếp, để nhằm.

Bảng số liệu và tỷ lệ phần trăm của các dạng thức hội thoại trong truyện ngắn Nguyễn Dậu:
Bảng số liệu và tỷ lệ phần trăm của các dạng thức hội thoại trong truyện ngắn Nguyễn Dậu:

Đặc điểm về số lợng các nhóm từ xng hô cụ thể

Kiểu kết hợp từ này xuất hiện khá nhiều trong lời thoại của nhân vật, dùng để chỉ ngôi thứ ba số nhiều hoặc ngôi thứ hai số nhiều nh: anh em ta, cha con nó, cha con ta, anh em mình, vợ chồng ta, bố con mình, bố con nó, chị em chúng em, vợ chồng họ, mẹ con mình, anh em chúng tôi. Tuy có số lợt sử dụng không lớn nhng sự xuất hiện của các tổ hợp từ này đã tạo cho lời thoại khi xuất hiện từ dùng để xng tên mình và gọi tên ngời khác, một tính chất đa dạng, linh hoạt, tránh đợc sự nhàm chán cho ngời đọc.

Đặc điểm về sự linh hoạt, sự vận động của từ xng hô trong quá trình hội thoại

Đoạn thoại đánh dấu mở đầu cuộc gặp gỡ giữa Lăn và mụ Lụy, lúc này bản chất của bà Lụy cha đợc biểu hiện mặt khác để đạt đợc mục đích giao tiếp là lừa Lăn về ở cùng thay mình khiếm tiền mụ Lụy cùng với giọng điệu ngọt nhạt đã. - Trời ơi, bố… bố khụng rừ thế nào là Trờng sơn Tõy đõu, một đứa bé vừa lọt lòng thì mẹ nó chết trong những trận tử chiến với bọn Rồng“ xanh và cọp trắng ở ” Quảng nam từ đó, con bị quẳng sang Trờng sơn Tây, sống gửi ở nhà các tộc ngời chàm, Lào sủng, Ê đê và Gia rai, suốt ngày ngồi im nh một con chó đá.

Đặc điểm về quan hệ liên nhân qua lớp từ xng hô

Mụ Luỵ là ngời đàn bà sừng sỏ, giang hồ có máu mặt nhng khi rơi vào tình thế bí bách đã buộc phải sử dụng từ xng là “cháu”, hạ thấp mình gấp nhiều lần trớc ngời đối thoại, chủ ý bộc lộ vị thế thấp kém của bản thân nhằm tạo sự thơng cảm ở ngời bác sĩ già mà bà đang cố bấu víu vào sự giúp đỡ của ông. Nhìn chung, các nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Dậu đều sử dụng từ xng hô tuân theo quan hệ vị thế về tuổi tác, vai vế trong xã hội, nhng cũng có những lúc nhân vật chủ ý sử dụng từ xng hô mang tính chất cào bằng về vị thế nhằm phản ánh mối quan hệ có vấn đề.

Sử dụng các thành ngữ, tục ngữ để biểu hiện tình thái 1. Sử dụng linh hoạt về cấu trúc

- chủ thể sử dụng những lớp từ này khá rộng rãi: đó không chỉ là những nhân vật theo tôn giáo, mà nó còn xuất hiện trong lời thoại của những nhân vật bình dị khác đó có thể là ngời thầy thuốc hết lòng vì bệnh nhân, một bà mế dân tộc ròng rã suốt bốn mơi năm tìm chồng một cách khắc khoải hay từ một ông phó cạo thờng dân. Tóm lại, có thể nói, sự xuất hiện của các lớp từ liên quan đến tôn giáo, tin ngỡng đã góp một mảng màu sắc đầy thâm trầm huyền bí thuộc về đời sống tâm linh, tinh thần vào những đặc điểm về lời thoại của nhân vật trong tập truyện ngắn, làm tăng khả năng biểu hiện trực tiếp cảm xúc nhân vật qua chính lời hội thoại.

Vai trò ngữ nghĩa của lớp từ xng hô trong việc thể hiện những tính chất đa dạng, phức tạp của tâm lý nhân vật

Từ xng hô trong truyện ngắn Nguyễn Dậu không đơn thuần chỉ là một cách để “gọi tên mình” - xng và “gọi tên ngời khác” - hô, mà nó còn là một phơng tiện hữu hiệu để góp phần thể hiện những diễn biến tâm lý, tính cách, tình cảm phức tạp của nhân vật. Sự thay đổi từ xng hô đã cho thấy biến chuyển trong cảm xúc, tâm lý của anh đối với ngời cha mà sau bao nhiêu ngày lặng lẽ quan sát, âm thầm phân tích về mọi hành vi lời nói cho chí tiếng cời, tình cảm, lần đầu tiên anh mới quyết định gọi bằng cha.

Vai trò ngữ nghĩa của lớp từ tình thái trong việc làm tăng giá trị hình tợng, giá trị biểu cảm cho lời thoại của nhân vật

Trong truyện ngắn Nguyễn Dậu, các thành ngữ đợc sử dụng trong lời nhân vật không chỉ là một cách giúp cho việc diễn đạt ngắn gọn, cô đúc gợi nhiều ý nghĩa, làm cho lời nói thêm tính cụ thể, hình tợng mà quan trọng hơn đó chính là để biểu lộ những sắc thái tình cảm, thái độ của bản thân nhân vật trớc đối tợng giao tiếp. Các tổ hợp từ này không chỉ mang tính khái quát cao, biểu hiện trọn vẹn một nội dung ngữ nghĩa cần truyền đạt mà còn ngụ chứa trong đó những sắc thái tình cảm, thái độ của ngời nói, mà nhiều lúc, khi rơi vào các tình thế phức tạp ngời ta khó có thể nói bằng những từ ngữ thông thờng.

Vai trò ngữ nghĩa của lớp từ tôn giáo, tín ngỡng trong việc góp phần tạo âm hởng đặc biệt cho lời thoại

Tóm lại, xét về mặt ngữ nghĩa của lớp từ này trong lời thoại nhân vật ta có thể nhận thấy: bản thân những từ ngữ này vốn đã mang tính chất huyền bí thuộc về đời sống tâm linh, khi đợc sử dụng một cách đa dạng, linh động để biểu thị những nội dung ngữ nghĩa khác nhau trong lời càng góp phần tạo cho lời nói nhân vật có sức truyền cảm, gây một âm hởng đặc biệt tại lời. Tìm hiểu cách sử dụng từ ngữ trong lời thoại nhân vật chúng tôi nhận thấy, các lớp từ đợc tác giả sử dụng trong lời nhân vật bao gồm lớp từ xng hô, lớp từ tình thái, lớp từ tôn giáo tín ngỡng tuy không phải là những từ ngữ mới lạ do chính nhà văn sáng tạo ra, nhng với việc lựa chọn và sử dụng.

Cấu trúc câu trong lời thoại ngắn

Nói về hiện t- ợng này, tác giả Phan Mậu Cảnh trong “Ngữ pháp Tiếng Việt các phát ngụn đơn phần” đó cú nhận xột: “nú thể hiện, phản ỏnh rất rừ khụng chỉ nội dung mà còn bộc lộ thái độ và tình cảm của những thành viên tham gia. Đây là đoạn thoại khá đặc biệt, cả hai nhân vật đều sử dụng những lời thoại ngắn để đối đáp với nhau trong một cuộc “tỏ tình”, hẹn hò thật bình dị của những con ngời dờng nh cha bao giờ biết đến một nơi nào khác ngoài xóm trại đồng chiêm nhỏ bé ấy.

Đặc điểm cấu trúc câu trong lời thoại dài

Nh vậy có thể nói, ở những lời thoại dài trong truyện ngắn Nguyễn Dậu thờng có cấu trúc đầy đủ C-V, dài về số lợng câu chữ, nhiều hành động ngôn ngữ, chứa nhiều nội dung thông tin, chúng th- ờng xuất hiện ở các lời đáp, song ngay trong lời trao cũng xuất hiện các lời thoại khá dài về mặt hình thức, giữa các câu này có quan hệ ngữ nghĩa nhất. Chính hình thức lời thoại này mới giúp cho nhân vật tạo khoảng “không gian”, “thời gian” cần thiết để hồi tởng quá khứ, thể hiện những nỗi niềm cảm xúc, cũng nh khả năng chứa đựng những nội dung cần truyền đạt tới ngời đối thoại một cách cụ thể nhất.

Bảng thống kê, tính tỷ lệ câu trong lời thoại dài (phân loại theo cấu tạo ngữ pháp):
Bảng thống kê, tính tỷ lệ câu trong lời thoại dài (phân loại theo cấu tạo ngữ pháp):

Lời thoại phản ánh đời sống tâm lý, tính cách nhân vật Nói về vai trò của lời thoại trong việc xây dựng nhân vật, giáo s Phan

Cháu cứ đoán rằng có ngời đem theo một đồ án xây dựng công trình lớn ở vùng nào đó, có ngời đi thăm dò tài nguyên hiếm quý ở trong Tr- ờng Sơn, có ngời đi kiến trúc những biệt thự nguy nga ven biển, và cũng có thể lắm chứ, những đôi nam nữ đi du lịch ơm mầm luyến ái cho cuộc sống sinh sôi. Lời nói của nhân vật Nghĩa đã bộc lộ chính gan ruột của ông: phải biết ác, biết tàn nhẫn để tồn tại, đồng thời còn cho thấy một quan điểm mang tính chất thiển cận về giá trị của những bàn tay lao động tạo ra các sản phẩm phục vụ đời sống tinh thần của con ngời.

Lời thoại phản ánh những quan niệm về nhân sinh mang tính triết lý

Tình yêu chính là chất men cho cuộc sống thêm phần tơi đẹp, có lẽ cũng chính vì vậy mà có rất nhiều và sẽ còn nhiều hơn nữa những triết lý về tình yêu nh Ph.Phe-nơ-lông từng nói: “Không yêu ai tức là không sống..” hay Shakespeare cũng có một câu nói về sức mạnh của tình yêu “Tất cả những ngời đang yêu đều thề nguyền làm nhiều hơn là sức họ có thể làm đợc”. Quan niệm của Nguyễn Việt thể hiện sự đòi hỏi khắt khe con ngời ta sống phải có trách nhiệm trớc những gì mình đã gây ra, không ai có thể sống một cách nhẫn tâm, vô trách nhiệm khi vứt bỏ không thèm ngó ngàng gì tới giọt máu của mình suốt bốn mơi năm, không một ai có quyền gì trong việc góp phần tạo ra một sinh linh mang dòng máu huyết thống của mình để rồi rũ bỏ nó không hề vơng vấn.

Lời thoại phản ánh nhu cầu đợc giải bày nhằm tạo lập quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp

Lời triết lý của Đặng Quân Chi không chỉ phản ánh một cái nhìn bi quan, tiêu cực về cuộc đời mà còn làm cho chúng ta chức nhối bởi những suy t về thế sự dờng nh mất hết cả niềm tin, niềm hy vọng chỉ còn lại cảm giác chán ngán, bất cần tất cả ở con ngời này “Em chán ngấy rồi. Không một chút ác cảm, tính toán, với một tấm lòng chân thành, ngời phó cạo già ra sức thuyết phục nhằm định hớng cho Đặng Quân Chi trở về với cuộc sống lơng thiện, thuyết phục tu tỉnh một con ngời đang ngày càng có nguy cơ “cong queo” hơn khi mang trong mình cái nhìn đầy bất mãn với cuộc sống hiện thực.