Sử dụng tranh minh họa hiệu quả trong quá trình cho trẻ mẫu giáo tiếp cận tác phẩm văn học

MỤC LỤC

Đặc điểm tâm lí của trẻ mẫu giáo liên quan đến quá trình tiếp nhận tác phẩm văn học

Biết đợc đặc điểm này của trẻ mà trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giáo viên biết cách sử dụng tranh minh hoạ, phải đảm bảo những yêu cầu s phạm để thu hút, lôi cuốn trẻ vào quá trình tiếp nhận tác phẩm văn học. Khả năng khái quát bắt đầu đợc hình thành giúp trẻ hiểu đợc thuộc tính và mối quan hệ đặc trng của các sự vật hiện tợng: màu sắc, hình dạng, kích thớc, không gian, thời gian….Song những tri giác đó chỉ mang tính chất bề ngoài, ít quan tâm đến bên trong.

Đặc điểm tiếp nhận tác phẩm văn học của trẻ 3 - 4 tuổi

Văn học là một loại hình nghệ thuật mà trẻ thơ đợc tiếp xúc rất sớm ngay từ tuổi ấu thơ, các em đã đợc làm quen với các giai điệu nhẹ nhàng thiết tha của những lời hát ru mà sâu hơn một chút là các câu chuyện dân gian về thế giới quan xung quanh, giúp các em hiểu thêm về truyền thống lịch sử dân tộc. Tuy nhiờn thỏi độ, tỡnh cảm của trẻ ở lứa tuổi này nhiều khi không theo đúng nội dung t tởng của cốt truyện vì thái độ và tình cảm này còn dựa trên những yếu tố chủ quan của cá nhân trẻ nh: mong muốn và sở thích của cá nhân trẻ, kết quả tiếp thu các bài học giáo dục trong quá trình sống ở nhà và ở trờng mẫu giáo.

Vai trò của tranh minh hoạ trong việc cho trẻ 3 - 4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học

- Trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học việc đọc, kể tác phẩm của giáo viên kết hợp với tranh minh hoạ sẽ giúp trẻ lĩnh hội những biểu t- ợng về sự vật, hiện tợng, chính xác hoá các biểu tợng trên cơ sở đó trẻ tiếp thu một số tính chất của các đồ vật: hình dạng tợng, kích thớc, màu sắc…một cánh thích thú. Và việc sử dụng tranh minh hoạ trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là rất cần thiết, làm cho quá trình tiếp nhận tri thức của trẻ dễ dàng hơn và năng lực cảm thụ tác phẩm văn học của trẻ cũng phát triển hơn.

Thực trạng về việc sử dụng tranh minh hoạ trong quá trình cho trẻ 3 - 4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học

Tóm lại : Trong quá trình dạy học nói chung và trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nói riêng thì vai trò của các hình tợng trực quan và đặc biệt là tranh minh hoạ là rất to lớn. Qua việc cho trẻ tiếp xúc và xem trớc các bức tranh, ảnh minh hoạ, trẻ có thể nhớ đợc tên tác phẩm, nhân vật trong tác phẩm và có khả năng tự kể lại nội dung tác phẩm (tuy nhiên vẫn cha đầy đủ và cần sự hỗ trợ của cô). Mặt khác khi cho trẻ xem các bức tranh minh hoạ trẻ rất thích thú với các tác phẩm văn học. Tuy nhiên mức độ cảm thụ tác phẩm ở một số trẻ còn rất yếu. Vậy để nâng cao hiệu quả của việc cảm thụ tác phẩm văn học cho trẻ, khắc phục những gì đang tồn đọng chúng ta cần có những phơng pháp, biện pháp, thủ thuật nào để tác động đến quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học để nâng cao hiệu quả của tiết học cho trẻ 3 - 4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học. Nhận thức của giáo viên mầm non về vai trò của tranh minh hoạ trong quá. Để nắm đợc thực trạng về việc sử dụng tranh minh hoạ trong quá trình 3 - 4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học chúng tôi đã tiến hành điều tra, khảo sát thực. trạng nhận thức của giáo viên mầm non về vai trò ý nghĩa của tranh minh hoạ trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, thực trạng sử trạng sử dụng tranh minh hoạ trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở trờng mầm non và điều tra kết quả đạt đợc trên trẻ. - Mục đích của việc điều tra khảo sát:. Nhằm đánh giá thực trạng nhận thức của giáo viên mầm non về vai trò của tranh minh hoạ trong quá trình cho trẻ 3 - 4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học và thực trạng sử dụng tranh minh hoạ trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở các trờng mầm non. Từ đó xác lập cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng cách thức, qui trình sử dụng tranh minh hoạ trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. - Đối tợng điều tra, khảo sát:. Trờng mầm non Hng Dũng I, Trờng mầm non Hoa Hồng, Trờng mầm non Bình Minh, Trờng mầm non Quang Trung I, Trờng mầm non Quang Trung II. - Nội dung điều tra khảo sát:. +) Mức độ nhận thức của giáo viên mầm non về vai trò của tranh minh hoạ trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. +) Thực trạng sử dụng tranh minh hoạ trong quá trình cho trẻ 3 - 4 tuổi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. +) Hiệu quả của việc sử dụng tranh minh họa của giáo viên mầm non trong tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. - Các phơng thức điều tra khảo sát:. +) Điều tra bằng ankét nhằm thu thập ý kiến giáo viên về vấn đề nghiên cứu. +) Dự giờ các tiết học môn cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở lớp mẫu giáo bé. +) Trò chuyện, phỏng vấn giáo viên bằng phiếu thăm dò ý kiến.

Việc sử dụng tranh minh hoạ của giáo viên mầm non trong quá trình cho trẻ 3 - 4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học ở một số trờng mầm non trên địa

Qua kết quả điều tra cho ta thấy rằng: Đa số giáo viên đều đánh giá tầm quan trọng và sự cần thiết của tranh minh học trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Qua bảng 4 cho ta thấy: trong tổng số giáo viên đợc điều tra thì có 34 ngời thờng xuyên sử dụng tranh minh hoạ trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học và chiếm 85%, 6 ngời có sử dụng nhng không thờng xuyên chiếm 15% và đặc biệt là không có giáo viên nào cha bao giờ sử dụng chiếm tỉ lệ 0%.

Đánh giá chung về thực trạng sử dụng tranh minh hoạ trong quá trình cho trẻ 3 - 4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học

Nhìn chung các giáo viên mầm non đã có ý thức trong việc sử dụng tranh minh hoạ trong quá trình cho trẻ 3- 4 tuổi tác phẩm văn học. Từ bảng trên ta thấy rằng 100% các giáo viên mầm non đều sử dụng tranh minh hoạ vào giữa tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.

Quy trình sử dụng tranh minh hoạ trong quá

Cơ sở để xây dựng quy trình sử dụng tranh minh hoạ trong quá trình cho trẻ 3 - 4 tuổi làm quen với tác phẩm văn học

    Một đặc điểm nữa của trẻ em lứa tuổi mầm non là “học mà chơi, chơi mà học” cho nên các bớc đi trong quá trình phải nhẹ nhàng, tự nhiên linh hoạt, mềm dẻo, nhng vẫn phải đảm bảo tính khách quan khoa học và tính s phạm, Đặc điểm tâm lí của trẻ mẫu giáo là cơ sở quan trọng. Vì quy trình sử dụng tranh minh hoạ giúp cho giáo viên mầm non thấy đợc cỏch thức, bớc đi rừ ràng khi sử dụng tranh minh hoạ trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học góp phần vào việc nâng cao năng lực cảm thụ tác phẩm văn học cho trẻ.

    Xác định tranh minh hoạ cần sử dụng trong bài học

    Vì trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học không chỉ sử dụng riêng tranh minh hoạ mà còn rất cần đến các phơng tiện trực quan phụ trợ khác nh : băng hình, đài catsets, rối, ….Có thể nói trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học thì. Xác định đợc tranh minh hoạ trong các bài dạy có chính xác, có phù hợp mới nâng cao đợc hiệu quả sử dụng tranh minh hoạ, phát huy đợc hết vai trò của nó trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nhằm nâng cao năng lực cảm thụ tác phẩm văn học cho trẻ em lứa tuổi mầm non.

    Chuẩn bị tranh minh hoạ

    Việc xác định tranh minh hoạ cho mỗi tác phẩm văn học cũng cần phải tuỳ theo khả năng sở trờng của mỗi giáo viên, tuỳ theo điều kiện cơ sở vật chất của nhà trờng cũng nh tuỳ thuộc vào sự phất triển tâm sinh lí và trình độ của trẻ em. Khi chuẩn bị tranh minh hoạ giáo viên cần xem xét, kiểm tra và sử dụng thử trớc khi lên lớp (tức là phải tập dợt trớc) để nắm đợc quy trình hoạt động và cách thức sử dụng tranh minh hoạ.

    Đa tranh minh hoạ ra cho trẻ quan sát

    Đồng thời làm sáng tỏ mục đích s phạm của việc sử dụng các bức tranh minh hoạ đó. Tranh minh hoạ vừa phải đảm bảo tính thẩm mĩ, tính s phạm, vừa phải đảm bảo đợc tính khoa học.

    Tổ chức cho trẻ quan sát

    Đồng thời giáo viờn cần giải thớch rừ mục đớch quan sỏt, gợi mở định hớng cho trẻ quan sỏt bằng hệ thống câu hỏi lôgic, khoa học phù hợp với lứa tuổi. Tức là hệ thống câu hỏi giáo viên mầm non đa ra ở đây phải theo trình tự lôgic của nội dung tác phẩm văn học, sắp xếp hợp lí, mạch lạc, không rời rạc và đồng thời câu hỏi đa ra phù hợp với trẻ hớng cho sự phát triển của trẻ đến vùng phát triển gần nhất.

    Giáo viên chốt lại những vấn đề cơ bản trọng tâm của bài học

      (Trong quá trình trẻ đọc thơ cô chú ý sửa sai cho trẻ). Gợi hỏi trẻ tên bài thơ,tên tác giả. Cho trẻ đọc thơ theo tranh. Cô giơ tranh ra và trẻ đọc những câu thơ tơng ứng với nội dung bức tranh. *Kết thúc: cho cả lớp hát bài “Trờng chúng cháu đây là trờng mầm non”. - Trẻ lần lợt lên đọc thơ. Giáo án 4: Cô bé quàng khăn đỏ. Mục đích yêu cầu. Trẻ nhớ tên chuyện, tên các nhân vật trong chuyện và hiểu nội dung câu chuyện. Phát triển trí nhớ và ngôn ngữ cho trẻ. Trẻ ngoan ngoãn, lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ. - Tranh minh hoạ câu chuyện:. - Đàn ghi nhạc bài hát. - Trẻ đợc làm quen với câu chuyện mọi lúc mọi nơi. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ. ổn định và trò chuyện. Cho cả lớp hát bài “Biết vâng lời mẹ’’. - Bạn nhỏ trong bài hát có ngoan không ?. +) Giới thiệu: Có một câu chuyện kể về một cô bé vì. không nghe lời mẹ dặn nên cô đã suýt nữa bị chó sói. ăn thịt đấy. Các con có muốn biết đó là cô bé nào không? Vậy các con hãy nghe cô kể câu chuyện “Cô. bé quàng khăn đỏ’’ nhé. Cô kể chuyện cho trẻ nghe. - Lần 2: Cô kể chuyện kết hợp với tranh minh hoạ. Cách sử dụng tranh minh hoạ:. - Quan sát và lắng nghe. Đàm thoại trích dẫn. - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?. - Trong câu chuyện có những ai?. - Vì sao lại gọi câu chuyện cô bé quàng khăn đỏ?. - Nhng cô bé có vâng lời mẹ không?. - Vì sao cô bé lại thích đi đờng vòng qua rừng?. - Sóc con nhắc nhở cô bé nhng cô bé không nghe lời Sóc. Đến khi gặp chó sói cô bé hoảng sợ. - Ai đã đóng giả bà ngoại để đánh lừa cô bé?. - Giọng của cô bé nh thế nào? Giọng của chó sói thì. - Các con thấy cô bé quàng khăn đỏ dã ngoan cha?. Giáo dục: Để đợc ông bà, bố mẹ yêu quý thì các con phải chăm ngoan, học giỏi, lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ. Cô kể chuyện bằng rối dẹt. - Vì cô thờng quàng khăn đỏ. -Vì có nhiều hoa, nhiều bớm. Cô là ngời dẫn chuyện và cho trẻ là ngời nhập vai nói các lời thoại, thể hiện điệu bộ, giọng điệu của từng nh©n vËt. Ví dụ: Giọng sói ồm ồm. Giọng mẹ nhẹ nhàng. Giọng cô bé trong trẻo ngây thơ. Mục đích yêu cầu. - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên các nhân vật và hiểu nội dung bài thơ. - Trẻ cảm nhận đợc âm điệu nhịp điệu bài thơ. - Phát triển ngôn ngữ và trí nhớ cho trẻ. - Trẻ đọc thuộc và đọc diễn cảm bài thơ. - Trẻ biết yêu thơng, giúp đỡ mọi ngời trong lúc hoạn nạn khó khăn. - Tranh minh hoạ và nội dung bài thơ:. +) Tranh 2: Bác Gấu đen gõ cửa nhà thỏ Nâu, thỏ Nâu nằm trên giờng không mở cửa. +) Tranh 3: Nhà thỏ Trắng, Thỏ Trắng mời Bác Gấu đen vào nhà và đang bê đĩa bánh mời Bác Gấu đen. +) Tranh 5: Bác Gấu đen ân cần thăm hỏi thỏ Nâu và ba bác cháu ngủ trên giờng ngon lành. - Đàn ghi nhạc bài hát. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ. ổn định và trò chuyện:. Cho cả lớp hát bài “Thật đáng chê”. +) Giới thiệu: Có một chú thỏ cũng rất đáng chê. - Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí và giáo viên mầm non về việc sử dụng tranh minh hoạ nhằm giúp họ ý thức đợc sự cần thiết phải sử dụng tranh minh hoạ và có nhu cầu sử dụng thờng xuyên tranh minh hoạ, phát huy hiệu quả của chúng.

      Thực nghiệm s phạm

      • Qui trình thực nghiệm

        Trớc khi tiến hành thực nghiệm hình thành với trẻ, chúng tôi tiến hành điều tra mức độ cảm thụ tác phẩm văn học của trẻ thông qua phơng pháp quan sát và tiến hành đàm thoại với trẻ thông qua hệ thống câu hỏi đã nêu ra. Để làm rừ mức độ cảm thụ tỏc phẩm văn học của trẻ nhúm thực nghiệm và nhóm đối chứng, chúng tôi căn cứ vào mức độ cảm thụ tác phẩm văn học của trẻ và căn cứ vào kết quả trả lời các tiêu chí trên.

        Bảng 2 : Mức độ cảm thụ tác phẩm văn học của trẻ nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm hình thành.
        Bảng 2 : Mức độ cảm thụ tác phẩm văn học của trẻ nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm hình thành.