Đặc điểm thơ trào phúng Việt Nam đầu thế kỷ XX: Đóng góp của lớp nhà nho thứ ba

MỤC LỤC

Bức tranh chung về thơ trào phúng 30 năm đầu thế kỷ XX

Lớp nhà nho thứ ba là lực lợng đông đảo với nhiều loại ngời, nhiều hoàn cảnh khác nhau: làm quan nhng khinh bỉ bọn tay sai bán nớc và thực dân cớp nớc; Những ngời sống bất đắc chí; Những nhà nho thất bại trên con đờng công danh trở về sinh sống sau luỹ tre làng, gần gũi với ngời dân lao động, ca ngợi lao động, ca ngợi tinh thần chiến đấu, ca ngợi công cuộc chiến đấu. Mặc dù đến đầu thế kỷ XX, dòng thơ trào phúng hình thành và phát triến mạnh, tuy không có những phong cách lớn nhng nổi lên là những gơng mặt tiêu biểu nh Phan Điện, Kép Trà, Nguyễn Thiện Kế..Những gơng mặt này với ngòi bút châm biếm, đả kích trực diện, sâu cay đã tạo cho thơ văn trào phúng những nét phong phú, mới và mạng điểm khỏc biệt khỏ rừ với trào phỳng trớc đú.

Thơ trào phúng 30 năm đầu thế kỷ XX tập trung hớng về đối tợng khách thể

Đối tợng trào phúng có hai loại cơ bản: Đối tợng trào phúng khách thể (đối t- ợng trào phúng trong hiện tợng khách quan, ngoài bản thân tác giả) và đối tợng trào húng chủ thể (đối tợng trào phúng là tác giả). Xã hội Việt Nam chuyển mình đau đớn sang xã hội thực dân nửa phong kiến, chế độ phong kiến lúc này đã bị lấn át, triều đình phong kiến chỉ còn là triều đình bù nhìn, là con rối của thực dân Pháp. Trớc hết, đối với giới quan lại, thơ trào phúng chía mũi nhọn vào bọn quan gian tham, leo lên ghế cao danh vọng không nhờ tài năng, đức độ mà nhờ mua danh bán tớc, xu nịnh theo gót Tây dẫm đạp lên ngời dân.

Nguyễn Thiện Kế có rất nhiều thơ trào phúng, hầu hết những bài thơ ông viết ra (đã su tầm đợc) đều chía mũi nhọn vào bọn quan lớn (Đại viên thập vịnh) và quan bé (Tiểu Viên Tam Thập Vịnh). Những bài thơ trào phúng đánh thẳng vào giới quan trờng nh vậy đã vạch ra những tội ác, mặt xấu xa, đê tiện của giới quan lại, tạo cho thơ trào phúng giai đoạn 30 năm đầu thế kỷ XX sự mới mẻ về đối tợng châm biếm, đả kích. Trong thơ Nguyễn Thiện Kế (chỳng tụi đó nờu rừ tờn họ, địa chỉ cũng nh sự việc đợc đề cập đến ở phần giới thiệu về các bài thơ viết về bọn quan lại); Là Vũ Tuân, Phó Bá Thuận.

Nội dung phê phán mang ý nghĩa chính trị - xã hội sâu sắc của thơ trào phúng 30 năm đầu thế kỷ XX

Đọc thơ trào phúng giai đoạn này, ta bắt gặt nhan nhản đối tợng là giới quan tr- ờng, chúng xuất thân từ nhiều thành phần, nhiều nguồn khác nhau và leo lên chiếc ghế cha mẹ dân bằng nhiều cách khác nhau. Cùng với bọn quan lại làm hại dân lành là bọn bán nớc, bọn có thế lực trong xã hội.Chúng sẵn sàng chà đạp lên tất cả chạy theo món lợi mà bọn Tây đa ra, trở thành tay sai quay lại phản bội đồng bào mình. Phản bội lại dân tộc đáng đả kích là điều hiển nhiên, nhng bọn khoa bảng - những kẻ đỗ đạt những tởng sẽ là rờng cột cho đất nớc cũng đã bỏ qua lễ giáo, đạo nghĩa để đạt đợc mu lợi cá nhân.

Đánh vào giới quan trờng, phản đảng, mật thám..Các nhà thơ đã đi vào đối tợng tiêu biểu nhất đang làm cho tình hình xã hội rối ren, phức tạp, đang đa thực dân Pháp dần tiến sâu hơn nữa vào xã hội Việt Nam. "Cái xã hội thối nát với những nhân vật khả ố, sự việc nhơ nhuốc, những đồi phong bại tục, với biết bao cái lố lăng, chớng tai gai mắt.." đã từng đợc phơi bày trong thơ Tú Xơng. Thơ trào phúng giai đoạn này hớng phê phán vào những vấn đề chính trị - xã hội, hớng vào đối tợng khách thể (còn thơ. trào phúng thời trung đại mới chỉ hớng vào cái lố lăng, xu thời, h hỏng của xã hội).

Nghệ thuật phát hiện và thể hiện mâu thuẫn trào phúng

Tất cả các phơng pháp đó khi đợc sử dụng để phê phán đối tợng bằng tiếng cời sẽ tạo ra tiếng cời có ý nghĩa sâu sắc, nhất là trong thơ trào phúng 30 năm đầu thế kỷ XX, khi mà đối tợng hớng tới là khách thể và với nội dung phê phán mang ý nghĩa chính trị - xã hội sâu sắc. "Cụ lớn" ngày nay với vẻ bề ngoài đầy uy quyền nh vậy nhng thực chất chỉ là một tên lính hầu thủa nọ nhờ phản bội đất nớc (đi đàn áp Đề Thám, đợc Pháp thởng bội tinh) mà leo lên địa vị cao sang. Chế giễu một ông Thám Hoa làm đốc học, nhà thơ moi móc rất nhiều điều xấu xa của ông, những điều đối lập với danh nghĩa Thám Hoa: ăn chơi, cậy quyền thế lên mặt, tham nhũng, nịnh Tây.

Cách này cũng trên cơ sở chỉ ra mâu thuẫn trào phúng ở đối tợng rồi dùng yếu tố của tiếng cời (chủ yếu là yếu đả kích), nhng chú ý biến đối tờng thành bức tranh biếm hoạ, thành con rối để cho nó tự diễn những trò lố bịch trớc con mắt. Nghệ thuật thể hiện mâu thuẫn trào phúng mà không xuất hiện lời bình phẩm của tác giả cũng chính là minh chứng cho yếu tố trữ tình ngày càng bị đẩy xa yếu tố trào phúng. Nhà văn Vũ Trọng Phụng biến đối tợng thành con rối, cho nó tự trình diễn tất cả những trò hề, bịp bợm, vô lại của nó trớc mắt độc giả, và từ đó sự khinh bỉ trong lòng độc giả hình thành và lớn dần lên theo trò diễn của nhân vật.

Nghệ thuật sử dụng các yếu tố trào phúng để gây cời

Nhờ tình cảm dắt dẫn đúng hớng, những chi tiết cá biệt cũng lại trùng hợp với cái điển hình mà thơ trào phúng hầu nh đã bớc sát đến văn học hiện thực phê phán. Đề tài mà nhà thơ Kép Trà đề cập đến thờng xoay quanh những nhân vật giàu có, bọn quan lại nhng những sự việc có đầu có đuôi đợc nêu ra ở vấn đề đạo đức. Sự căm ghét đợc bộc lộ ngay từ câu thơ mở đầu của bài thơ (nh trong bài "Vịnh Vũ Phạm Hàm"), không chỉ đánh vào một tội ác duy nhất của nhân vật mà tất cả tội lỗi của chúng nhúng tay vào đều bị phanh phui, đối tợng liên tiếp bị tạt những gáo n- ớc lạnh vào mặt, bị đau đớn trực tiếp tức thì.

Tác giả bóng gió châm biếm vua chúa bù nhìn, quan lại to nhỏ tranh nhau cơm thừa canh cặn, nịnh hót bọn cầm quyền, còn dân chủ đói khổ đến nháo nhác. Dới chế độ chính trị hà khắc, thơ trào phúng khi hớng vào vấn đề chính trị, phê phán xã hội tất yếu phải sử dụng cách nói không ngoan nh trên để tránh búa rìu kẻ thù. Trong nhiều bài thơ ngời ta hết sức khai thác mọi lối sử dụng từ đồng âm, đồng nghĩa, mọi cách nói bóng, nói lái trợ giúp cho việc dùng điển tích, đối ý đối lời.

Hình thức, thể loại, ngôn ngữ, gjọng điệu thơ trào phúng đầu thế kỷ XX

Bài thơ "Chim hoạ mi" một nhà thơ khuyết danh cũng sử dụng lối phê phán bằng cách vẽ cảnh sống của con Chim sử dụng phuơng pháp phú dụ để. Thể thơ Đờng luật chủ yếu đợc sử dụng ở các dạng: thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, ngũ ngôn bát cú (chúng tôi đã liệt kê các tác phẩm thuộc các dạng trên ở chơng 1). Thể thơ Đờng luật là thể thơ đợc sử dụng với u thế tuyệt đối trong các sáng tác của các nhà thơ thuộc những thế kỷ trớc và cho đến giai đoạn này nó vẫn khẳng.

Nếu nh ở những thế kỷ trớc, một số nhà nho làm thơ trào phúng bằng chữ Nôm nh Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến ngôn ngữ còn khá lấp lửng (Hồ Xuân Hơng) và tế nhị (Nguyễn Khuyến), thì đến đầu thế kỷ XX đã biến đổi nhiều. Tất cả mọi sự việc xẩy ra trong xã hội thực dân nửa phong kiến lúc bấy giờ (những việc chớng tai gai mắt, hại nớc, phản dân) đều đợc nêu ra thẳng thừng, vạch mặt gọi tờn nhõn vật rừ ràng, sự việc là nịnh đầm, ăn hối lộ, mật thỏm. Giai đoạn 1900 - 1930 là giai đoạn thực dân Pháp đặt ách thống trị vào nớc ta, vào lúc này cùng với sự thống trị của chúng là sự du nhập những nét văn hoá, văn minh, những từ ngữ mới lạ.

Mối quan hệ giữa trào phúng và trữ tình trong bút pháp thể hiện

Trớc hết chúng tôi muốn khẳng định thơ trào phúng ở 30 năm đầu thế kỷ XX tạo sức mạnh cho tiếng cời, chủ yếu dùng yếu tố đả kích, trào phúng ngày càng bị. Vì thơ trào phúng giai đoạn này đi vào sự kiện, có tính hớng ngoại, đối tợng phê phán là đối tợng khách thể cho nên chất trữ tình có thể nói yếu hẳn so với thơ trào phúng trớc đó. Hớng tiếng cời vào đối tợng chủ thể, Tú Xơng và Nguyễn Khuyến càng có dip thể hiện rõ hơn mối quan hệ giữa trào phúng và trữ tình trong nhận thức, chiếm lĩnh các hiện tợng của đời sống.

Nhà thơ Nguyễn Khuyến phê phán cái dơ dáy, bẩn thỉu của chế độ thực dân nửa phong kiến, Tú Xơng lại tập trung vào những hiện tợng lố lăng, lai căng, đảo ng- ợc giá trị, lộn sòng các giá trị của hiện thực. Sang đầu thế kỷ XX, thơ trào phúng của Nguyễn Thiện Kế, Từ Diễn Đồng, Phan Điện..mối quan hệ giữa trào phúng và trữ tình không đợc chú ý nhiều, thậm chí còn đẩy yếu tố trữ tình ra xa trào phúng. Tuy nhiên, thơ trào phúng giai đoạn này vẫn có những nhợc điểm nhất định: việc vạch trần tội ác quân xâm lợc, của bọn bù nhìn chóp bu còn ít.