Tài liệu Kế hoạch Hành động Thực hiện Chiến lược Quốc gia Phòng, Chống và Giảm nhẹ Thiên tai trong Lĩnh vực Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

MỤC LỤC

Nâng cao năng lực

Mục tiêu: Tổ chức bộ máy chỉ đạo, chỉ huy phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn ổn định, thống nhất và phù hợp với phạm vi quản lý ngành mới, với điều kiện phát triển của đất nước; đảm bảo hiệu quả hoạt động trong chỉ đạo, điều hành và quản lý thông suốt. Nhiệm vụ chủ yếu: Phối hợp với Bộ Nội vụ, hoàn thành sắp xếp tổ chức bộ máy chỉ đạo và quản lý nhà nước ở Bộ và địa phương; đồng thời tiếp tục hoàn thiện hệ thống bộ máy chỉ đạo, chỉ huy phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai toàn ngành thống nhất từ Bộ xuống địa phương đảm bảo sự chỉ đạo nhanh nhạy, thông suốt, chủ động và hiệu quả. Nhiệm vụ chủ yếu: Tiếp tục triển khai các khóa đào tạo, tập huấn ngắn và dài hạn về quản lý, vận hành, sử dụng và bảo vệ các công trình thủy lợi cho các cán bộ làm công tác thủy lợi các cấp và công nhân vận hành, sử dụng các công trình thủy lợi nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các công trình trong công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai và phục vụ dân sinh, sản xuất.

Rà soát, điều chỉnh bổ sung và lập quy hoạch

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ đã và đang chỉ đạo rà soát “Qui hoạch tổng thể thủy lợi ĐBSCL trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng” cho phù hợp với nhu cầu khai thác, sử dụng nguồn nước do tác động ở thương lưu song Mê Công và tình hình biến đổi khí hậu, nước biển dâng trình Thủ tướng vào 2010. - Thiết lập lâm phận quốc gia ổn định cho 3 loại rừng, lập bản đồ và cắm mốc trên thực địa, trong đó quản lý bền vững và hiệu quả toàn bộ tích rừng sản xuất ổn định 3,63 triệu ha rừng tự nhiên 4,15 triệu ha rừng trồng (bao gồm rừng trông nguyên liệu công nghiệp, lâm sản ngoài gỗ và các loại rừng trồng khác);. Nhiệm vụ chủ yếu: Bổ sung các quy hoạch thủy lợi các lưu vực sông, vùng lãnh thổ và hệ thống công trình thủy lợi; Hoàn chỉnh các văn bản pháp lý; hoàn thiện bộ máy quản lý thủy lợi và Ban Quản lý Qui hoạch các lưu vực sông; Điều tra cơ bản; Tiếp tục bổ sung, định kỳ ra soát, điều chỉnh qui hoạch.

Hợp tác quốc tế

Nhiệm vụ chủ yếu: Tập trung tôn cao, áp trúc đê đảm bảo mặt cắt thiết kế; rà soát, phát hiện và xử lý ẩn hoạ trong thân đê, gia cố chất lượng nền, thân đê; cải tạo, nâng cấp và xây dựng cống dưới đê thay thế cống cũ; cứng hoá mặt đê và đường hàng lang chân đê; xây dựng các tràn sự cố và kè bảo vệ chống xói lở; tiếp tục trồng chắn sóng và trồng cỏ Vetiver chống xói mòn; tăng cường công tác nghiên cứu khoa học phục vụ công tác nâng cấp hệ thống đê điều và đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng và trang thiết bị cho lực lượng quản lý đê chuyên trách; gia cố các mặt đê bối tại những vùng tập trung đông dân cư. - Về mặt xã hội: Sau khi hệ thống đê biển được củng cố, đảm bảo an toàn hơn, kiểm soát lũ, mặn tốt hơn thì sẽ có điều kiện khai thác tối đa tiềm năng đất đai ven biển, chuyển đổi cơ cấu sản xuất, cây trồng, thu hút đầu tư cho sản xuất, tạo công việc, tăng thu nhập cho người lao động góp phần xoá đói giảm nghèo - thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước (đặc biệt là đối với lực lượng lao động nữ và dân cư tại các xã thuộc bãi ngang). Mục tiêu: Đến năm 2020, hoàn thành những nhiệm vụ chống sa mạc hóa cấp bách, trước hết ở 4 vùng ưu tiên là Tây Bắc, duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, tứ giác Long Xuyên; khắc phục được về cơ bản các nguyên nhân do hoạt động của con người gây ra sa mạc hóa, hình thành được các giải pháp đề phòng, hạn chế quá trình sa mạc hóa do các nguyên nhân từ điều kiện tự nhiên gây ra, phục hồi tối da các vùng đất đã bị sa mạc hóa trước đây, hoàn thành vững chắc nhiệm vụ định canh, định cư ở các vùng đất đã được phục hóa bằng việ đổi mới phương thức sử dụng đất, nâng cao thu nhập của người dân,.

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Trách nhiệm của các đơn vị thực thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT

- Chỉ đạo việc tổ chức thanh tra, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch hành động; định kỳ hàng năm, 5 năm sơ kết đánh giá rút kinh nghiệm và đề xuất kiến nghị, trình Thủ tướng Chính phủ (đối với các chương trình, dự án do Thủ tướng phê duyệt) hoặc trình Bộ trưởng (đối với những chương trình, dự án do Bộ phê duyệt) việc điều chỉnh nội dung, giải pháp trong kế hoạch hành động cho phù hợp;. - Trên cơ sở các chương trình, dự án, xây dựng kế hoạch triển khai cụ thể hàng năm, xỏc định rừ cỏc nội dung cần ưu tiờn, phõn định nhiệm vụ cho cỏc đơn vị trong cơ quan và nờu rừ sự phối hợp với cỏc cơ quan trong và ngoài Bộ trỡnh Thứ trưởng phụ trách phê duyệt để phân bổ vốn thực hiện;. - Tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện định kỳ hàng năm, 5 năm để rút kinh nghiệm và đề xuất kiến nghị các giải pháp trình Bộ tiếp trình Thủ tướng Chính phủ xem xét phê duyệt điều chỉnh (đối với các chương trình, dự án do Thủ tướng phê duyệt) hoặc Bộ xem xét phê duyệt điều chỉnh cho phù hợp (đối với những chương trình, dự án do Bộ phê duyệt);.

Trách nhiệm của địa phương

- Hướng dẫn các Cục, Vụ và các đơn vị chuyên môn cũng như các địa phương thực hiện lồng ghép các chương trình, dự án liên quan khác từ khi lập kế hoạch đến khi tổ chức thực hiện. - Phối hợp với Vụ Kế hoạch bố trí vốn cho chương trình, dự án theo tiến độ và kế hoạch thực hiện đã được phê duyệt;. - Phối hợp với các Cục, Vụ và các đơn vị chuyên môn, với Bộ Tài chính và các địa phương xây dựng cơ chế chính sách thực hiện các chương trình, dự án.

NGUỒN LỰC

Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật

Theo chức năng, nhiệm vụ được giao, các đơn vị chuyên môn trong Bộ tập trung rà soát, điều chỉnh và bổ sung các văn bản pháp lý hiện tại và xây dựng những văn bản pháp lý mới nhằm phù hợp với tình hình phát triển và dự báo xu thế phát triển của đất nước cũng như các diễn biến của thiên tai. Thực hiện chủ trương xã hội hóa huy động sự tham gia của nhiều thành phần vào đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nguồn đầu tư của Chính phủ sẽ tập trung vào các chương trình đào tạo và chuyển giao công nghệ cho cán bộ các cấp chính quyền nhằm kiện toàn bộ máy chỉ đạo, điều hành và quản lý công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai các cấp; đồng thời tập trung vào các đề tài nghiên cứu trọng điểm, nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, nghiên cứu về chính sách, thể chế nhằm đáp ứng được các yêu cầu mới về phát triển kinh tế, xã hội đến năm 2020 của đất nước. Huy động nguồn vốn của nhiều thành phần để hỗ trợ các cấp, các ngành và các địa phương triển khai các hoạt động phổ biến kiến thức về phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai cho các cộng đồng bị ảnh hưởng bởi thiên tai; khuyến khích các công ty, doanh nghiệp và tổ chức tham gia vào lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ.

Tu bổ, nâng cấp và xây dựng mới hệ thống công trình phòng, chống thiên tai và các công trình phục vụ dân sinh, sản xuất trong vùng bị ảnh hưởng bị thiên tai

Công tác qui hoạch phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đóng vai trò quyết định trong việc giảm thiểu thiệt hại do thiên tai. Nguồn ngân sách trung ương sẽ tập trung để rà soát, điều chỉnh và bổ sung các qui hoạch phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đã được xây dựng; xây dựng các qui hoạch mới đảm bảo ổn định dân sinh, sản xuất góp phần vào việc phát triển kinh tế, xã hội chung của đất nước. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế với chính phủ các nước trên thế giới, với các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ để kêu gọi và khuyến kích sử dụng vốn đầu tư nước ngoài hỗ trợ thực hiện các chương trình, dự án phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.

ĐÁNH GIÁ

    Bộ Nông nghiệp và PTNT là trung tâm điều phối hệ thống M&E thực hiện các chương trình, dự án theo kế hoạch 5 năm trên cả nước và trung tâm tích hợp dữ liệu M&E. Hệ thống được thiết kê tập trung và phân cấp, ở mỗi Cục, Vụ có hợp phần M&E của các chương trình, dự án do đơn vị quản lý, thực hiện, các hợp phần được kết nối với nhau và kết nối lên trung tâm tích hợp M&E của Bộ. Ở mỗi cấp cú phõn cụng đơn vị và cỏn bộ chịu trỏch nhiệm thực hiện theo dừi đỏnh giá thực hiện kế hoạch toàn kế hoạch hành động, các chương trình, dự án ở cấp quốc gia và ở địa phương.