Thực trạng và triển vọng phát triển du lịch quốc tế tại Việt Nam

MỤC LỤC

Xét từ góc độ tìm kiếm thị trờng

Để đạt đợc hiệu quả kinh doanh du lịch, những ngời làm công tác du lịch luôn đặt mục tiêu đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách lên hàng đầu. Đáp ứng nhu cầu của du khách tức là làm công tác du lịch thành công trong việc thu hút du khách.

Xét từ tỷ lệ khách du lịch

Để thực hiện đợc điều này, ngời làm du lịch cần nghiên cứu nhu cầu của du khách.

Một số khái niệm cơ bản của du lịch

Chính vì vậy, du lịch đợc định nghĩa là toàn bộ những hiện tợng và các mối quan hệ phát sinh từ việc trao đổi qua lại giữa khách du lịch, doanh nghiệp, chính phủ, và cộng đồng dân chúng địa phơng trong quá trình thu hút và tiếp đón những du khách này. - Du khách trong nớc (Domestic Tourist): Là một ngời đang sống trong một quốc gia, không kể quốc tịch nào, đi đến một nơi khác trong quốc gia đó khác nơi tờng trú hiện tại trong thời gian ít nhất là 24 giờ và không vợt qua 1 năm với bất cứ mục.

Những loại hình doanh nghiệp du lịch cơ bản 1. Đại lý du lịch hoặc lữ hành (Travel Agency)

Các khách sạn ngày càng mở rộng kinh doanh các loại hình dịch vụ bổ xung nh giải trí, hàng hoá lu niệm, cho thuê phơng tiện vận chuyển, giặt là, viễn thông, phiên dịch, h- ớng dẫn viên, tổ chức hội nghị, hội thảo. Ngoài ra, khách du lịch còn có thể sử dụng các phơng tiện vận chuyển truyền thống vận chuyển trong cự ly ngắn nhng thú vị, lạ và thu hút du khách nh: voi, xe ngựa, thuyền rồng, thuyền độc mộc, xích lô, xe đạp.

Xu hớng vận động chủ yếu của nền kinh tế và du lịch thế giới

    Ngày nay, mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội đều đợc hiện đại hoá và tự động hoá thiết kế, năng xuất lao động không ngừng tăng , thu nhập quóc dân trên đầu ngời cao, thời gian nhàn rỗi nhiều, nhờ đó thu nhập du lịch tăng. Trớc đây khách du lịch Châu Âu thờng đi nghỉ ở các nớc láng giềng hoặc ở những vùng du lịch nổi tiếng thế giới nh Địa Trung Hải, Biển Đen, Hawai, vùng Caribe hoặc trợt tuyết trên dãy Alpơ, khách Châu á cũng chỉ đi du lịch các nớc trong khu vực thì nay nguồn khách đ- ợc phân đến những vùng, những nớc mới phát triển du lịch để tìm hiểu và phát hiện những điều mới mẻ, bất ngờ và lý thú.

    Khái quát quá trình phát triển của ngành du lịch Việt Nam

    Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển của du lịch Việt Nam

    Chính sự thay đổi về mặt tổ chức này đã mở rộng thẩm quyền và chức năng của cơ quan quản lý du lịch, giai đoạn này bộ máy tổ chức và quản lý của Tổng Cục Du lịch dần đợc hoàn thiện. Công tác quản lý Nhà nớc về Du lịch đợc tăng cờng, quy hoạch tổng thể về du lịch đợc triển khai, hệ thống doanh nghiệp đợc sắp xếp lại theo hớng chuyên môn hoá ngành nghề, nhiều thành.

    Thực trạng kinh doanh du lịch quốc tế ở Việt Nam hiện nay và Những vấn đề còn hạn chế

    Bối cảnh và tình hình quốc tế ảnh hởng tới sự phát triển của du lịch quốc tế Việt Nam

      Du lịch Việt Nam đã tham gia tích cực đầy đủ hơn các nội dung hợp tác, tham gia đầy đủ các diễn đàn du lịch ASEAN (theo sáng kiến của Việt Nam, lần đầu tiên Hội Nghị Bộ trởng Du lịch ASEAN + 3 (Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản) đã đợc tổ chức). Việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Du lịch Thê giới (WTO), Hiệp hội Du lịch Châu á TBD (PATA), hợp tác APEC, và ASEM, hợp tác du lịch tiểu vùng Mekong mở rộng, hợp tác hành lang Đông - Tây, rồi đang trên con đờng tiến tới gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO), ký Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ sẽ mở ra cho Việt Nam nhiều cơ hội canh tranh và đầu t hơn.

      Những kết quả đạt đợc của hoạt động du lịch quốc tế 1 Nhịp độ tăng trởng khách du lịch hàng năm

        Năm 1998 ngành đã đào tạo, bồi dỡng nghề cho gần 3.000 ngời, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ và tin học cho hơn 700 cán bộ; tổ chức cho hơn 60 đoàn đi tham quan khảo sát, học tập ở nớc ngoài; hợp tác với nớc ngoài đào tạo trên 300 cán bộ về quản lý nhà nớc, quản trị kinh doanh, nghiệp vụ du lịch và khách sạn; nhiều cán bộ có trình độ đại học và trên đại học đã đợc các viện nghiên cứu và các trờng đại học trong nớc đào tạo. Cũng trong thời gian qua, thực hiện Quyết định 317/TTg của Thủ Tớng Chính phủ, 496 nhà khách, nhà nghỉ với tổng số 12.117 phòng đã chuyển dang kinh doanh khách sạn (đạt 80% tổng số phòng nhà khách, nhà nghỉ cả nớc), trong đó có 295 nhà khách, nhà nghỉ đã thành lập doanh nghiệp khách sạn hoặc sáp nhập vào một doanh nghiệp nhà n- ớc có bổ xung kinh doanh nghề khách sạn.

        Bảng 4: Số lợng Khách Quốc Tế Đến Việt Nam  1995-2002
        Bảng 4: Số lợng Khách Quốc Tế Đến Việt Nam 1995-2002

        Những hạn chế trong hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế Việt Nam 1 Các vấn đề của ngành

          - Cạnh tranh du lịch trong khu vực và quốc tế ngày càng gay gắt, đặc biệt sẽ bị đảy lên ở mức độ cao trong điều kiện toàn cầu hoá, khu vực hoá và biến động khó lờng của khủng hoảng tài chính, năng lợng, thiên tai và nhất là trong thời gian gần đây là hiềm hoạ của căn bệnh SARS đang lan nhanh ra toàn thế giới, ảnh hởng xấu tới sự tăng trởng của du lịch Việt Nam cũng nh toàn cầu. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đạt đợc, Du lịch Việt Nam còn có những khó khăn, hạn chế cả về chủ quan lẫn khách quan: hình thức kinh doanh, phục vụ còn cha phong phú; chất lợng sản phẩm cha cao; khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế còn yếu; đội ngũ nhân lực thông thạo nghiệp vụ giỏi ngoại ngữ, tay nghề cao cha nhiều; cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất xã hội chuyên ngành còn lạc hậu và phân tán; công tác quản lý.

          Bảng dới đây là một so sánh giữa giá vé khứ hồi tới Hà Nội và Bangkok từ một số thành  phố trung chuyển chính
          Bảng dới đây là một so sánh giữa giá vé khứ hồi tới Hà Nội và Bangkok từ một số thành phố trung chuyển chính

          Các nguồn lực chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam và quan điểm phát triển

          Các nguồn lực chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam 1 Nguồn lực nhân văn

            - Về hệ thống di tích văn hoá:Cùng với bề dày lịch sử, nớc ta cũng có một bề dày văn hoá, một nền văn hoá độc đáo, đặc sắc, phong phú Từ văn hoá dân gian đến văn… hoá Lý - Trần, văn hoá Chàm Bề dày văn hoá đó đ… ợc kết tinh ở hệ thống các di tích hiện còn nh Văn Miếu, chùa Tây Phơng, chùa Trấn Quốc, chùa Yên Tử, Bút Tháp, Tháp Chàm, các phố cổ, lăng cổ, kinh thành cổ. Ngoài ra có nhiều nhà hàng đợc mở ra phục vụ nhu cầu của khách muốn thởng thức những món ăn thuần tuý đặc trng của dân tộc Việt Nam nh nhà hàng Indochine (phố Nam Ng), Le Ton Kin (phố Trần Quốc Toản), Emperor (phố Lê Thánh Tông), Chả Cá Lã Vọng (phố. Chả Cá), Cơm Niêu lâm Viên Đến những nơi này, du khách có thể th… ởng thức những món ăn đặc sắc Âu, á mà còn.

            Bảng 12: Tóm tắt các sản phẩm du lịch ở Việt Nam
            Bảng 12: Tóm tắt các sản phẩm du lịch ở Việt Nam

            Quan điểm phát triển

              Phát triển du lịch bền vững, theo định hớng phát triển du lịch sinh thái và du lịch văn hoá - lịch sử, đảm bảo sự tăng trởng liên tục về thu nhập du lịch góp phần tích cực trong việc giữ gìn, bảo vệ môi trờng, cảnh quan thiên nhiên, bản sắc văn hoá dân tộc, xây dựng các sản phẩm du lịch đặc thù, chất lợng cao có khả năng cạnh tranh trong khu vực và quốc tế. Song song với phát triển quốc tế cần tăng cờng phát triển du lịch nội địa với thị trờng gần 100 triệu dân, có sức mua đang lên trong 10 năm tới, nhằm thoả mãn nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, tái sản xuất sức lao động xã hội, tuyên truyền giáo dục nâng cao hiểu biết về truyền thống văn hoá, lịch sử, môi trờng cho nhân dân, góp phần nâng cao dân trí, giáo dục truyền thống yêu quê hơng đất nớc và tăng cờng hiệu quả kinh doanh du lịch.

              Mục Tiêu và chiến lợc phát triển 1. Mục tiêu tổng quát

              Mục tiêu cụ thể

                Phát triển du lịch gắn liền với nhiệm vụ quốc phòng an ninh đặc biệt ở các vùng biên giới, hải đảo nơi có tiềm năng phát triển du lịch. Mọi phơng án phát triển du lịch cần đ- ợc xem xét trong mối quan hệ tơng hỗ với quốc phòng, an ninh và bảo vệ chủ quyền của đất nớc.

                Chiến lợc phát triển và một số lĩnh vực chủ yếu của ngành 1 Về thị trờng và xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch

                  Xây dựng những sản phẩm du lịch độc đáo mang sắc thái riêng của Việt nam có đủ sức cạnh tranh trong khu vực và quốc tế, trong đó đặc biệt chú trọng đến các sản phẩm du lịch sinh thái và văn hoá - lịch sử; đồng thời đa dạng hoá sản phẩm du lịch nhằm tạo ra các sản phẩm chuyên đề phù hợp với từng vùng, từng địa phơng để thoả. Đầu t du lịch là đầu t phát triển tăng cơ sở cho một ngành kinh tế mũi nhọn, vì vậy cần tạo ra chuyển biến tích cực trong công tác đầu t phát triển du lịch với những chính sách u đãi, hớng đầu t vào những điểm còn hạn chế của du lịch Việt Nam và hỗ chợ các hớng phát triển u tiên trong việc xây dựng các khu, tuyến điểm du lịch trong việc tôn tạo cảnh quan, môi trờng; các di tích lịch sử, văn hoá.., Tập trung đầu t du lịch vào các địa bàn trọng điểm song song với việc nâng cấp các khu, điểm du lịch ở các vùng du lịch.

                  Định hớng phát triển các vùng du lịch

                    Trong việc phát triển địa bàn tăng trởng này cần gắn kết với các điểm tham quan, nghỉ dỡng thuộc duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên với các cảnh quan vùng ven biển Phú Yên, Khánh Hoà nh vũng Rô, dốc Lết, Bãi Tiên Đồng Đế (Nha Trang), Hòn Chũ, các bãi biển nh Ninh Chữ, Cà Ná (Ninh Thuận), Phan Thiết - Mũi Né (Bình Thuận), các cảnh quan vùng núi và cao nguyên thuộc một số tỉnh Tây Nguyên nh Lâm Đồng, Đà Lạt, Kon Tum, Đắc Lắc với các hệ sinh thái núi, hồ, thác, hang, động, thực vật rừng gắn với các di tích lịch sử, văn hoá cách mạng. Xuất phát từ đặc điểm phát triển du lịch của các vùng, cần hình thành các thành phố, các đô thị với chính sách đầu t thoả đáng trong việc chỉnh trang đô thị và tôn tạo cảnh quan môi trờng, hạ tầng kỹ thuật, bao gồm thành phố Hạ Long, thị trấn Sapa, thị xã Đồ Sơn, thị xã Sầm Sơn (vùng du lịch Bắc Bộ); thành phố Huế, thị xã Hội An (vùng du lịch Bắc Trung Bộ); thành phố Nha Trang, thành phố Đà Lạt, thành phố Vũng Tàu, thị xã.

                    Giải Pháp và tổ chức thực hiện 1. Giải pháp thực hiện

                    • Tổ chức thực hiện

                      - Chính sách tài chính: u tiên thực hiện thuế nhập khẩu đối với các trang thiết bị khách sạn, cơ sở vui chơi giải trí, phơng tiện vận chuyển khách du lịch, vật t phục vụ du lịch bằng thuế suất nhập t liệu sản xuất; u tiên miễn giảm, cho chậm nộp thuế, giảm tiền thuê đất, lãi xuất u tiên vốn vay đầu t đối với các dự án u tiên và tại các. - Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, nhất là những doanh nghiệp đợc phép kinh doanh lữ hành quốc tế phải chủ động xây dựng các mối liên kết với các doanh nghiệp và nhân dân thông qua việc hỗ trợ xây dựng các dự án phát triển sản phẩm du lịch trong hệ thống Tour, tuyến du lịch, chủ động thực hiện hỗ trợ kỹ thuật, huấn luyện và giải quyết tiêu thụ các sản phẩm du lịch tạo ra ở từng địa phơng.