MỤC LỤC
Ấn Độ đang có cơ hội lớn tại thị trường Ai Cập – nước nhập khẩu khoảng 24 triệu kg chè mỗi năm Ai Cập đã cam kết sẽ nhập khẩu chè Ấn Độ thông qua các hợp đồng chính phủ kể từ tháng 4/2007 xuất khẩu chè sang Iran cũng có thể tăng đáng kể sau đợt dỡ bỏ lệnh cấm đối với nhập khẩu tất cả các loại chè tại đất nước này. Nghiên cứu và tổ chức tốt hệ thống thông tin thường xuyên về thị trường sẽ tạo điều kiện cho người kinh doanh sản xuất, kinh doanh xuất khẩu năm bắt được những cơ hội của thị trường, đồng thời giúp các cơ quan chức năng của nhà nước nắm bắt được những diễn biến của thị trường để kịp thời ứng phó nhằm thực hiện chức năng điều hành vĩ mô đối với thị trường.
-Về nông nghiệp: Nhiều tỉnh quan tâm đến phát triển chè, coi chè là một trong những mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh, đã ban hành các chính sách khuyến khích phát triển sản xuất chè, lãnh đạo chính quyền các cấp và các doanh nghiệp đã tổ chức rất nhiều đoàn đến tham quan học hỏi, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau…làm cho người làm chè hết sức phấn khởi và yên tâm đầu tư phát triển sản xuất. Trong những 5 năm qua đã có thêm 7 nhà máy chế biến chè đen hiện đại mới được xây dựng và lắp đặt thiết bị của ấn Độ (tổng công suất 190 tấn tươi/ngày, trong đó có 90 tấn tươi/ngày- chế biến theo công nghệ CTC) và một dây chuyền sản xuất chè xanh Nhật Bản tại Mộc Châu có công suất 700 tấn khô/năm.
Ngoài ra, hiện nay còn nhiều loại chè chế biến theo các cách khác nhau như chè hòa tan (chế biến theo quy trình: chè nguyên liệu chế biến mảnh vụn vào nước sôi), chè dược thảo (gồm chè đen trồn với một hay một số loại dược liệu nào đó, có thêm tác dụng chữa bệnh), chè đỏ, chè vàng, chè Phổ nhĩ, chè Ô long, pouchung, chè dẹt kiểu Nhật…. Nhìn chung, chất lượng giống chè chưa cao, dư lượng thuốc trừ sâu trong chè nguyên liệu cao, chất lượng thiết bị chế biến thiếu đồng bộ, một số thiết bị lạc hậu, trình độ tay nghề công nhân chế biến chưa thật cao, quá nhiều cơ sở chế biến thủ công bán cơ sở quy mô nhỏ, thiết bị lạc hậu, chắp vá cạnh tranh nhau, chưa đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, việc đấu trộn chè tùy tiện… nên chất lượng chè của ta còn thấp, giá xuất khẩu không cao. Việc “ Bung ra” của các nhà máy chế biến tư nhân chưa được đặt dưới sự kiểm tra, giám sát đầy đủ của các cơ quan công quyền: Khi cấp giấy phép xây dựng không căn cứ kết quả cung cấp nguyên liệu, trong quá trình sản xuất chưa chú ý kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm tra việc Luật lao động… Điều đó dẫn đến nhiều vấn đề bất cập trong phát triển ổn định của ngành, hầu hết các.
Chè xanh (dưới dạng túi hay đóng hộp) được bán trong nước với mức giá biến động tuỳ theo phẩm cấp, dao động từ 30000 đến 60000 đồng dạng đối với chè thường, từ 75000-100000đ/kg đối với chè đặc sản Thái Nguyên, chè suối giàng chè Hà Giang…Giá chè trong nước nhìn chung tương đối ổn định.
Chiến lược phát triển ngành chè Việt Nam theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng dịch vụ, nắm bắt chính xác nhu cầu thị hiếu tiêu thụ trong nước và trên toàn thế giới; hội nhập một cách tích cực và chủ động vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại, dịch vụ, nghiên cứu triển khai (R&D) của khu vực và trên toàn thế giới; biến Việt Nam thành một trong những nước xuất khẩu quan trọng về chè trên thế giới; phù hợp với những lợi thế cạnh tranh của cây chè ở Việt Nam. Về công nghiệp chế biến, giải pháp tập trung là nâng cấp, hiện đại hóa 100% hệ thống chế biến tập trung; đồng thời xây dựng các mô hình chế biến thích hợp với các địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng địa bàn nhỏ lẻ phức tạp, xa cơ sở chế biến công nghiệp với thiết bị, dây chuyền sản xuất chè mẫu, kiểu Việt Nam trên cơ sở kế thừa công nghệ tiên tiến của thế giới và các sản phẩm cơ khí khác phục vụ cơ giới hóa nông nghiệp. Sản phẩm từ chè sẽ không chẻ là các loại chè để uống mà còn là các sản phậm phái sinh từ cây chè, đồi chè, là thực phẩm, dược phẩm từ chè( như các loại chè dựoc phẩm, nước chè đóng hộp, chè chữa bệnh, các loại thực phẩm như kẹo chè, bánh chè, các loại mỹ phẩm từ chè…) và các loại sản phẩm ở vùng đất dốc (hoa quả, cây lâm nghiệp, cây lương thực,chăn nuôi.) nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất đai, lao động, thiết bị và tăng thu nhập cho người lao động.
Mở rộng quy mô thị trường theo chiến lược “viết dầu loang”, củng cố quan hệ giao thương cới các tổ chức thương mại, kinh doanh quốc tế trên thế giới và khu vực; phục hồi giữ vững quan hệ giao thương với các bạn hàng truyền thống; thâm nhập một cách chủ động và tích cực các thị trường mới với yêu cầu chất lượng cao, phù hợp với tập quán buôn bán quốc tế, năng động và hiệu quả.
Hiện nay thị trường này cũng mất nhiều thị phần mặc dù có xuất khẩu sang các nứơc như Nga, Ukraina, Ba lan… tuy số lượng không nhiều như trước nhưng mấy năm gần đây nhìn chung kim ngạch thị trường này có tăng nhưng không lớn lắm khoảng 10%. Tại thị trường này ngành chè Việt Nam giao cho Tổng công ty chè Việt Nam là người đại diện chính của Việt Nam trong việc xuất khẩu chè theo chương trình đổi dầu lấy lương thực của Liên Hợp Quốc. Cụ thể một số nước như: thị trường Mỹ, thị trường Nhật, thị trường ASEAN, thị trường EU, thị trường Anh, Đông Âu, Bắc Phi, Thổ, Đức, Trung Quốc, Cộng đồng châu Âu, Ấn Độ….
Những năm 2007-2007 ta xuất sang thị trường này trung bình khoảng 150 tấn là một kết quả bước đầu rất khả quan chứng tỏ chè Việt Nam vẫn có thể được thị trường khó tính này chấp nhận, trong thời gian tới có thể gặt hái được nhiều hơn thế.
Như đã nói ở phần thực trạng giá sản phẩm chè của Việt Nam vào diện thấp nhất trên thế giới so với các ngành chè khác, ở đây không phải là chè Việt Nam tốt và chi phí thấp bán gia thấp để cạnh tranh sản phẩm trên thị trường mà là do chất lượng sản phẩm chè và các yêu cầu khác về sản phẩm kinh doanh của ngành chè Việt Nam chưa đáp ứng được nên phải bán giá thấp để mong bán được sản phẩm và thu lại doanh thu. Khi giá được quyết định thì có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng và tác động cả bên trong lẫn bên ngoài như yếu tố đầu vào, các dịch vụ về vận chuyển sản phẩm, các sản phẩm thay thế, các nhu cầu tiêu dùng của người mua…chớnh vỡ thế việc nắm rừ và cú một dự bỏo chớnh xỏc cỏc yếu tố đú sẽ giúp doanh nghiệp ra một mức giá phù hợp với hoạt động kinh doanh của mình cũng như nắm được thị trường cung cầu để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Những tác động ở tầm vĩ mô là vô cùng quan trọng trong việc phát triển thị trường xuất khẩu và đảm bảo sự an toàn, bền vững phát triển quan hệ hợp tác lâu dài ở cấp trưng ương, cấp tỉnh giữa Việt Nam và các nước, thực hiện ký kết các Hiệp định thương mại song phương ( nhất là với những nước có nhu cầu nhập khẩu. chè) duy trì quan hệ thương mại bền vững ổn định sẽ tạo môi trừơng thuận lợi cho sản xuất- kinh doanh xuất khẩu, hạn chế tình trạng bị động như thời gian qua.
Các công ty chè Việt Nam có thể lựa chọn các phương thức linh hoạt và thích hợp như: hợp tác với các công ty lớn xuyên quốc gia như Brock Bond, Lipton, Lyon, Tetly, Twining… để bán các sản phẩm chè rời, sau đó tiến tới thâm nhập vào các kênh, mạng lưới tiêu thụ trên toàn cầu của họ, đầu tư trực tiếp xây dựng các cơ sở chế biến, bao gói và thiết hệ thống mạng lưới tiêu thụ ngay tại những nước đó.