MỤC LỤC
Sự tái sinh chồi bất định là kỹ thuật nhân nhanh được sử dụng thường xuyên nhất trong vi nhân giống (Chu 1992). Môi trường nuôi cấy và điều kiện sinh trưởng trong giai đoạn này được cung cấp tối ưu để tỉ lệ nhân nhanh chồi đạt tối đa. Giai đoạn 4: hoàn chỉnh cây con cho thích nghi trên điều kiện trồng trên hỗn hợp đất trong nhà kính để sau đó chuyển ra đồng ruộng.
(2000) đã nghiên cứu ảnh hưởng của các chất điều tiết sinh trưởng và mối tương tác giữa chúng lên vi nhân giống của nhiều loại cây khác nhau, trong đó đã có báo cáo rất rừừ về ảnh hưởng của auxin và cytokinin lờn sự nhõn nhanh chồi của nhiều loại cõy khác nhau. Nguồn cacbon được sử dụng trong môi trường thường từ 2-3 % đường saccaro hoặc glucose (nhưng rất ít). Những nguồn cacbon khác có thể là lactose, maltose, galactose nhưng rất ít sử dụng. Nguồn cacbon này đóng vai trò trong sự phát triển tế bào. Hầu hết các cây trồng có thể tổng hợp các vitamin cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển nhưng với những vitamin đặc trưng như vitamin B1), vitamin B3, vitamin B6 và myo- inositol cần được bổ sung vào môi trường trong nuôi cấy in vitro để nâng cao sự sinh trưởng và sự phân hóa (Gamborg và cs., 1968). Bổ sung thêm than hoạt tính vào môi trường có thể có lợi cho việc hình thành rễ của cây do than hoạt tính có tác dụng hạn chế mức độ chiếu sáng hoặc than hoạt tính có khả năng hấp thụ các chất ức chế sự ra rễ có trong môi trường nuôi cấy.
Virus thực vật được phát hiện vào cuối thế kỉ 19 và đến đầu thế kỉ 20 có rất nhiều virus gây bệnh cho thực vật lần lượt được phát hiện như virus khảm thuốc lá dưa chuột, virus thoái hóa khoai tây, virus hại cà chua,…Virus thực vật gây nhiều thiệt hại như làm giảm chất lượng nông sản, giảm năng suất và có khi là mất 100%. Cho đến nay, với sự phát triển của sinh học và sự trợ giúp của trang thiết bị, phương tiện hiện đại, con người đã phát hiện được trên 4 ngàn loại virus, trong đó có hơn 100 loại là virus hại thực vật và có tới hơn 25 loài virus gây hại trên cây lan. Virus là một loại kí sinh phân tử không có cấu tạo tế bào, nhưng cũng không sinh sản bằng cách phân đôi như vi khuNn, virus sinh sản bằng cách kí sinh vài tế bào sống và “ bắt ” tế bào cung cấp vật chất cần thiết cho virus tổng hợp thành protein và vật chất di truyền của virus, sau đó các thành phần này lắp ráp với nhau tạo thành virus con.
Khi sử dụng ribazole trên cây chuối thì nồng độ ribazole là 50 mg/ l nhưng khi sử dụng cho Nicotiniana Rustica thì nồng độ ribazole lại cao hơn là 100 mg/ l môi trường nuôi cấy. Trong việc trồng hoa cúc, bà con nông dân đã áp dụng nhiều biện pháp kĩ thuật, như dùng hệ thống đèn chiếu sáng, hệ thống tưới phun sương, nhà kính… Đa số hoa cúc ở Đà Lạt được trồng với mục đích cắt cành. Hoa cúc là một loài hoa cắt cành phổ biến trên toàn thế giới, nó đa dạng về các thứ và có hàng ngàn kiểu dáng khác nhau (Cockshull, 1985). Ngoài ra một số loài khác trong chi này còn được dùng làm rau ăn, làm thuốc an thần, thuốc. indicum L.).
Chỳng cú đầy đủ cỏc hoạt động sống như di truyền, biến dị, tăng trưởng, sinh sản truyền nhiễm… mặc dù các hoạt động này đều phải gắn liền với tế bào vật chủ. Ngành nông nghiệp hết sức lúng túng trước các bệnh nghiêm trọng do virus gây nên vì cho đến nay vẫn chưa có thuốc phòng trừ đặc hiệu (bệnh khảm thuốc lá, bệnh xoăn lá cà chua, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá ở lúa…). Hiện nay có nhiều phương pháp chuNn đoán bệnh virus thực vật như phương pháp huyết thanh (trong đó phương pháp DAS-ELISA là phương pháp huyết thanh hiện đại nhất), phương pháp cây chỉ thị, phương pháp chuNn đoán bằng hiển vi điện tử, chuNn đoán phân tử (RT-PCR).
Để thực hiện được phương pháp này cần phải tách được protein của virus thực vật, bằng cách nghiền mẫu thực vật có chứa virus trong dung dịch đệm nhằm giữ pH không đổi ở dịch chiết và thực hiện quy trình làm tinh khiết virus. ELISA là kỹ thuật được sử dụng phổ biến nhất để xác định kháng thể đặc hiệu chống virus ở thời điểm xuất hiện triệu chứng hoặc ngay sau khi xuất hiện triệu chứng. Kỹ thuật ELISA được dùng nhiều là kỹ thuật “bánh kẹp”(sandwich), theo đó kháng nguyên của cây bệnh (virus) được phản ứng với kháng thể sơ cấp đã biết, được xác định khi cho thêm kháng thể thứ cấp có gắn enzym.
Cây bệnh nhiễm hệ thống, gây hiện tượng khảm lún cây, cây còi cọc, xuất hiện các vết chết hoại ở phần lá, trên lá non xuất hiện các lá xanh, vàng phiến lá nhỏ hẹp, ,mặt lá sầm sùi.
Các protocorme hình thành sau khi qua bước nuôi cấy đỉnh dinh trưởng, chúng tôi tiếp tục bố trí nuôi cây trong các môi trường có hàm lượng khoáng MS, 1/2MS và môi trường Knudson C. Các thí nghiệm về tác động của của than hoạt tính, cytokinin (chọn BA), cytokinin/auxin (chọn BA và NAA) đều sử dụng môi trường khoáng cơ bản là MS. - Thí nghiệm ảnh hưởng phối hợp giửa BA và NAA: này được thực hiện bởi các protocorme nuôi cấy trong môi trường MS, có than hoạt tính là 1g/l, nồng độ BA là 1ml/l và có bổ sung thêm các nồng độ NAA từ 0 – 2mg/l.
Chọn môi trường thích hợp từ các thí nghiệm trên để tiếp tục nghiên cứu tác động của ribazole lên sinh trưởng của cây con. Các protocorm tái sinh trên môi trường đã xử lý ribazole, tiếp tục được cấy chuyền để theo dừi khả năng phục hồi và test virus. Cỏc chỉ tiờu được theo dừi là số mẫu cấy sống sút, số lượng protocorm mới phát sinh sau 60 ngày nuôi cấy.
Bên cạnh đó một số chỉ tiêu khác thường xuyên được theo dừi là thời gian bắt đầu phỏt sinh protocorm mới, màu sắc mẫu cấy. Sau giai đoạn xử lý, theo dừi cỏc chỉ tiờu sinh trưởng của cõy con (chiều cao, số lỏ, số rễ, trọng lượng tươi sau ba tháng cấy chuyền…). Cây con sau khi rút khỏi môi trường in vitro cần rửa sạch agar bám vào rễ, nhúng rễ cây con với Mancozeb rồi mới trồng vào giá thể.
Cây con sau khi rút khỏi môi trường in vitro cần rửa sạch agar bám vào rễ, nhúng rễ cây con với Mancozeb rồi mới trồng vào giá thể.
Đế hoa sau khi nuôi cấy 30 ngày, có thể tiếp tục cấy chuyền trong môi trường nhân nhanh (MS+0.2mg/l IBA+0.5mg/l BA) để đảm bảo số lượng đỉnh chồi cần thiết cho thí nghiệm. Môi trường nuôi cấy được đun cho hoà tan các thành phần trước khi khử trùng bằng autoclave ở nhiệt độ 1210C, 1 atm trong 30 phút. Sau khi cấy, các mẫu cấy được bố trí nuôi trong phòng cây, đảm bảo ánh sáng đồng đều với thời gian chiếu sáng 16 giờ.
Sau thời gian nuôi cấy 30 ngày, chúng tôi tiến hành lấy số liệu gồm các chỉ tiêu về số chồi/cụm chồi; chiều cao chồi (tính từ gốc đến ngọn) để nhận xét về mức độ sinh trưởng và phát triển của cây dưới ảnh hưởng của Ribazole. Gồm có tính các số liệu trung bình trong mỗi nghiệm thức và dùng công cụ data analysis để phân tích số liệu bằng bảng ANOVA. Các cây sau khi đã xử lý ribazole, chúng tôi tiến hành tách đỉnh chồi, cấy chuyền lại trong môi trường nhân nhanh bình thường, để kiểm tra sự phục hồi của cúc sau khi xử lý ribazole.
Do một số điều kiện khách quan, chúng tôi tiến hành kiểm tra sự phục hồi sau của cây còn sống ở tất cả các nồng độ đối với ba giống (tia muỗng vàng, farm hồng và pingpong vàng); đối với hai giống còn lại (nút vàng và nút tím) chúng tôi kiểm tra ở lô nghiệm thức R2 để so sánh với lô đối chứng. - Đối tượng là các cây hoa địa lan, hoa cúc có triệu chứng nhiễm bệnh virus TMV điển hình theo mô tả trên và các mẫu cây trong ống nghiệm được sử lý loại virus. - Kết quả thí nghiệm ELISA là sạch (âm tính) khi giá trị thu được của mẫu bệnh ≤0.5 giá trị đối chứng sạch bệnh (chứng trắng hoặc nước).
- Kết quả thí nghiệm ELISA là nghi ngờ bị bệnh khi giá trị thu được của mẫu kiểm tra lớn hơn giá trị đối chứng sạch bệnh từ 0.5 – 1 lần.
Phòng trừ sâu bệnh hại lan: Nhện: Kasuarane (mỗi tuần phun 1 lần) Nấm: Mancozeb (mỗi tuần phun 1 lần).