MỤC LỤC
Cá Rô phi là loại cá có giá trị thấp nên ở các vựa cá chỉ bảo quản lạnh trong thời gian ngắn khoảng 1 đến 2 ngày và giữ nhiệt độ của cá từ 0oC - 2oC. Đầu tiên cho một lớp nước đá lót ở đáy thùng dày khoảng 5cm sau đó cho một lớp cá dày khoảng 5cm rồi lại trải thêm một lớp nước đá xây cứ tiếp tục như thế đến khi gần đầy thùng thì vổ vào thùng để các lớp cá và nước đá nén chặt với nhau, cuối cùng cho một lớp nước đá dày khoảng 10cm phủ lên mặt rồi đậy kín.
Để đảm bảo cho tiêu thụ được thuận tiện và liên tục và sản phẩm đạt chất lượng cao thì nguồn nguyên liệu cần phải được bảo quản tốt.
Nước tham gia vào phản ứng sinh hoá, vào các quá trình khuếch tán trong cá, tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển, ngoài ra liên kết với các chất protein. Cá có các chất khoáng như K, Na, Mg, S, Cl và một lương nhỏ các hợp chất như Cu, Fe, Mn, I, Br…Chúng tham gia tạo ra áp suất thẩm thấu nhất định của dung dịch làm giảm nhiệt độ, động năng của dịch bào.
Ngoài ra chúng còn tuỳ theo trang thái sinh lý, đực cái, mùa vụ, thời tiết… Sự khác nhau về thành phần hoá học của tôm và sự biến đổi của chúng làm ảnh hưởng tới mùi vị, và giá trị dinh dưỡng của sản phẩm, đến việc bảo quản tươi nguyên liệu vì quá trình chế biến. Nhìn chung thịt tôm giàu Vitamin A, Vitamin B … Về mặt chất khoáng thì thịt tôm được coi là nguồn quí về calcium và photpho nói riêng nhưng nó cũng là nguồn quí về đồng, sắt.
Các chất ngấm ra chủ yếu là các chất hoà tan chứa nitơ là các chất hoà tan trong nước, phân tử lượng thấp, chứa nitơ với bản chất phiprotein. Lượng chất ngấm ra đứng về dinh dưỡng không lớn lắm nhưng đứng về mặt sinh lý, mùi vị thì nó dóng vai trò rất quan trọng, bởi vì nó quyết định mùi vị đặc trưng cho sản phẩm.
Nếu một chỉ tiêu nào đó có điểm “0” thì nên tiến hành đánh giá lại chỉ tiêu đó, khi hội đồng đã quyết định cho một chỉ tiêu nào đó điểm “0” thì sản phẩm đó bị đánh giá lại với số điểm chung bằng không. Thường trong sản xuất các mẫu nguyên liệu, bán thành phẩm hay thành phẩm trong dây chuyền được kiểm tra so sánh với các mẫu chuẩn được tạo ra trong quá trình nghiên cứu và được thị trường chấp nhận.
Đối với nguyên liệu Sả chọn tép Sả sao cho cân đối và để sau này khi cắt Sả xong thì tép Sả có khối lượng nằm trong khoảng từ 15 đến 20 gram và tép Sả phải được tươi, xanh, không bị úa vàng để cho Sả tạo mùi thơm cho sản phẩm. Tinh bột có tác dụng làm tăng lực đàn hồi và độ chắc cho sản phẩm, tạo độ dẻo dai cho thực phẩm khi sử dụng ở mức độ nhất định, lượng tinh bột nhiều sẽ làm cho sản phẩm khô và mất đi tính đặc trưng, để nghiên cứu sản.
Trong hành chứa nhiều chất dinh dưỡng, 100gram hành tươi có tới 60mg vitamin C, 6mg carotenoit. Ngoài ra trong hành còn có muối Ca, Na, K và đặc biệt là tinh dầu và Pitonxit. Hành vừa có tác dụng tạo mùi thơm cho sản phẩm vừa lại có tác dụng bảo quản.
Hành được dùng trong thí nghiệm này phải tươi, không bị úa lá hay vàng lá, gốc hành có vỏ màu trắng.
Khi tiến hành đánh giá kiểm nghiệm viên không ở trạng thái quá no hoặc quá đói, không được dùng thức ăn, thức uống có chất gia vị kích thích hay một chất nào đó có lưu vị lâu. Trước và trong khi tiến hành cảm quan, kiểm nghiệm viên không được hút thuốc, không được dùng mỹ phẩm có mùi thơm ảnh hưởng đến kết quả đánh giá. Khi luộc ( chín): Đánh giá độ săn chắc, dai, dẽo bằng cách dùng răng miệng cắn rồi đánh giá hoặc đối với sản phẩm “Chạo” thì ta có thể gấp lại làm 2 hoặc làm 3 để đánh giá độ dai, dẻo.
Cách tiến hành cho vào túi PE kín, vuốt hết không khí buộc chặt miệng túi cho túi mẫu vào nồi nước đang sôi, sao cho nước ở nồi luôn ngập mẫu trong quá trình đun. Cách tiến hành luộc cũng như luộc để đánh giá mùi, sau khi luộc chí thì ta lấy sản phẩm ra, nếu bên trong sản phẩm có nước thì ta chất nước ra để đánh giá vị của nước, và sau đó ta đánh giá vị của sản phẩm bằng cách ăn trực tiếp để xác định vị, nhưng không được nuốt sản phẩm. Từ việc đành giá cảm quan về màu sắc, trạng thái, mùi, vị thì các kiểm nghiệm viên cũng chấm điểm cho từng mẫu thử thông qua các phiếu chấm điểm.
Mỗi mẫu có 4 chỉ tiêu, cộng tất cả điểm của mỗi chỉ tiêu đó lại sau đó lấy điểm cộng đó chia cho số kiểm nghiệm viên thì được điểm trung bình của từng chỉ tiêu.
Sau khi việc tham khảo các quy trình sản xuất Chả giò tôm của Công ty Camimex và các quy trình sản xuất Chạo từ cá Basa của Công ty Vĩnh Hoàn rút ra quy trình dự kiến sau. -Nguyên liệu tôm chủ yếu là tôm loại hai yêu cầu của tôm loại hai và chọn nguyên liệu cá Rôphi thì chọn cá tươi. Đem rửa cá bằng nước sạch, sau đó đem cắt vây, cạo vẩy tiếp đến là đem phi lê cá và cạo thịt, tôm được lột vỏ và đem đi rửa, để ráo.
Đối với cá Rô phi thì khử tanh bằng nước dấm loãng, với thịt tôm thì ta khử tanh bằng dung dịch nước muối loãng. Nguyên liệu đem phối trộn gồm có thịt cá, thịt tôm, tinh bột phối trộn với các thành phần gia vị như muối, tiêu, đường, bột ngọt, hành, tỏi sau đó đem đi nghiền giã. Để định hình sản phẩm thì đầu tiên cân khối lượng nguyên liệu cần định hình trên một tép Sả và định hình bằng tay.
Sau khi làm nguội sản phẩm thì ta đem sản phẩm vào tủ đông để cấp đông đến khi đạt nhiệt độ thì đem ra để bao gói.
Màu đặc trưng của thịt cá, thịt cá bóng sáng, màu hơi biến màu nhẹ. Thịt cá bị mất nước nhiều, thịt săn lại, thịt cá bị săn đi nhiều, thịt. Vị ngọt của thịt cá mất đi, vị ngọt của đạm không còn, xuất hiện vị lạ nhiều Hệ số.
Kết quả đánh giá cảm quan của c ác thí nghiệm khử tanh cá Rô p hi. Bảng16: Điểm đánh giá cảm quan của thí nghiệm 1.1 khử tanh cá Rô phi bằng dung dịch nước muối loãng. Biểu diễn các điểm chung của các thí nghiệm khử tanh cá bằng dung dịch nước muối, dấm, trà.
Khi làm đông sản phẩm ở nhiệt độ từ -8 đến -100C thì ở nhiệt độ này nó kiềm hãm sự phát triển của vi sinh vật làm cho vi sinh vật không thể phát triển được nhưng trong thời gian dài thì các vi sinh vật này dần thích nghi với môi trường sống thì chúng sẽ phát triển làm giảm chất lượng của sản phẩm. -Nguyên liệu tôm chủ yếu là tôm loại hai yêu cầu của tôm loại hai là không được biến màu đặc biệt là màu đỏ, không cò mùi ương thối, còn mùi tanh tự nhiên của tôm, cho phép tôm bị dập, gãy đốt, vỡ gạch. Sau khi phi lê cá xong đem miếng cá phi lê rửa bằng nước sạch, sau đó để ráo nước và lọc da, lấy thịt cá, còn phần đầu và xương cũng cạo lấy thịt ở những chỗ thịt còn sót trong quá trình phi lê cá.
- Loại tạp chất ở tụm: Tụm sau khi đem đi lột thỡ lấy nừn đi rửa và loại tạp chất ta loại bỏ những đớm đen trờn thịt tụm, loại cỏc phần vừ cũn xút trong thịt tụm, loại bỏ râu tôm còn xót trong thịt tôm tiếp theo là công đoạn khử tanh tôm. Khử tanh thịt cá Rô phi, cân khối lượng nguyên liệu thịt cá cần đem đi khử tanh sau đó chuẩn bị lượng dung dịch nước muối có nồng độ 1%, cho nguyên liệu thịt cá vào dung dịch nước muối loãng, ta khuấy diều nhẹ để thịt cá tiếp xúc hết phần dung dịch nước muối và phải ngâm trong thời gian 5 phút rồi vớt ra. Ở đây ta dùng máy nghiền giã với tốc độ vòng xoay là 1500 vòng/phút, xay hỗn hợp trong thời gian là 1,5 phút sau đó lấy hỗn hợp ra, tiếp đến là đem đến công đoạn định hình sản phẩm.
Do thực hiện trong đều kiện phòng thí nghiệm nên việc tính giá thành cho sản phẩm chỉ có thể tính toán chi phí của các yếu tố trực tiếp cấu thành sản phẩm còn các chi phí khác coi nhu có sẵn.