MỤC LỤC
- Tăng cường khả năng hữu dụng của các chất dinh dưỡng có trong đất: làm tăng khả năng hòa tan của các chất khó tan nhất là các khoáng vi lượng; ngăn chặn. - Quá trình phân giải hữu cơ có thể làm tăng khả năng hòa tan của các chất khó tan; hình thành các phức chất hữu cơ – vô cơ làm giảm khả năng di động của một số nguyên tố khoáng do đó, đồng thời cũng do khả năng tạo phức của các acid hữu cơ với các nguyên tố kim loại nặng nên có thể làm hạn chế khả năng đồng hóa kim loại nặng của cây.
2002, sử dụng EM (Effective -Microorganim) – vi sinh vật hữu hiệu - thời gian ủ (phân bò, tro trấu) hoàn thành rất nhanh chỉ sau từ 1 tháng đến 3 tháng tùy thuộc chất lượng của nguyên liệu ủ. Vi sinh vật hữu hiệu (EM) là chế phẩm trong đó một tập đoàn vi sinh vật (chủ yếu là vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn axit lactic, nấm men, xạ khuẩn, nấm sản sinh men) được nuôi cấy chung trong cùng một môi trường với tỉ lệ nhất định, chúng được sử dụng như là chất men để tăng cường tính đa dạng sinh học trong đất.
(2001), quá trình phân giải nhanh có biểu hiện: mùi “dễ chịu”, nhiệt độ vật liệu ủ tăng, xuất hiện loại nấm trắng trên vật liệu ủ, thể tích khối ủ giảm, vật liệu ủ chuyển sang màu nâu sậm. Chất độn chuồng càng hút nước tốt thì phân chuồng càng đỡ mất chất dinh dưỡng, trong quá trình bảo quản đỡ bị mất đạm, đống phân tơi xốp nên phân chuồng phân giải cũng nhanh hơn.
- Không nên dùng đất, các loại tro từ lò sưởi hoặc tro bếp, các loại phân từ động vật ăn thịt, nên sử dụng các loại phân từ các loài động vật ăn cỏ như: thỏ, dê, gia súc, ngựa, voi hoặc gia cầm. Aồm độ quỏ cao phõn ủ bị ỳng, sự phõn giải bị chậm lại, xuất hiện mựi khú chịu.
Aồm độ quỏ thấp sự phõn giải diễn ra rất chậm hoặc không xảy ra.
Chellemi, Daniel, Kết quả nghiên cứu về sử dụng phân hữu cơ trên hệ thống sản xuất rau quả ở Florida cho thấy: Việc sử dụng phân hữu cơ có thể mang lại nhiều lợi ích như: cải thiện độ màu mỡ của đất, tăng mật số vi sinh vật đất và giảm sự tác động của bệnh hại trong đất. Lê Anh, Tạp chí Công nghiệp hoá chất, Tổng Công ty hoá chất Việt Nam, Phân gia súc hỗn hợp có tác dụng cải thiện hiệu quả các tính chất lý – hoá tính của đất trồng, nhằm đạt được hiệu quả sử dụng cao cho nông dân, phân gia súc hỗn hợp đựơc ép viên để làm giảm khối lượng và độ ẩm.
Hệ nấm rễ – làm tăng khả năng hữu dụng của các chất dinh dưỡng kháac cho cây trồng – cũng phát triển ở những nơi mà hàm lượng chất hữu cơ cao. Dinh dưỡng từ phân bón hữu cơ được phóng thích ra chậm do đó không gây rò rỉ trong đất làm hạn chế hiện tượng ô nhiễm mực nước ngầm như phân tổng hợp có thể gây ra.
Ơû nước ta, cây cải bẹ xanh đang được trồng phổ biến, rộng rãi, trong đó có Thành phố Hồ Chí Minh. Mùa mưa thường sâu bệnh nhiều nhưng giá bán cao nên một số nông dân thường trồng vào mùa mưa.
- T (phân thải bò sữa được nuôi bằng thức ăn chính là Thức ăn tinh) - H (phân thải bò sữa được nuôi bằng thức ăn chính là Hèm bia) - C (phân thải bò sữa được nuôi bằng thức ăn chính là Cỏ) - nghiệm thức đối chứng. - Điều tra thành phần thức ăn, nguồn cung cấp thức ăn cho bò sữa - Điều tra hàm lượng kim loại nặng trong thức ăn tinh của bò sữa - Xác định ẩm độ của phân thải.
Lượng mưa tập trung vào những ngày đầu tiên ủ phân do vậy có ảnh hưởng nhất định đến tốc độ phân giải chất hữu cơ. Tuy nhiên, sang tháng 12 thì lượng mưa giảm đáng kể, số giờ nắng cao nhưng lượng bốc hơi tương đối thấp do vậy khá thuận lợi cho việc thực hiện thí nghiệm. Thời điểm thực hiện thí nghiệm đánh giá hiệu quả của phân ủ trên rau ăn lá.
Biểu đồ 4.1 cho thấy tình hình chăn nuôi bò nói chung và bò sữa nói riêng có chiều hương tăng, đặc biệt tăng mạnh trong giai đoạn giữa 2006 đến 2007, đây có thể là nhờ chính sách trợ giá của nhà nước trong việc nâng giá thu mua sữa và hỗ trợ vốn trong sản xuất nông nghiệp. Giai đoạn 2002 – 2004, tình hình chăn nuôi trên địa bàn có chiều hướng ngưng lại, lý do chính là do giá thực phẩm chăn nuôi tăng, trong khi đó, giá sữa thì có chiều hướng giảm do đó, một số hộ đã bỏ chăn nuôi bò sữa hoặc giảm đàn nhưng hiện nay tình hình chăn nuôi đã tăng trở lại. Kết quả điều tra cho thấy đàn bò sữa trong các hộ chăn nuôi trên địa bàn xã Tân Xuân phổ biến từ 5 – 10 con/hộ, đây là quy mô chăn nuôi tương đối nhỏ, đó là một trong những nguyên nhân làm cho diện tích để phục vụ chăn nuôi giảm, một nguyên nhân chính khác là với tốc độ đô thị hoá nhanh, hình thành các khu dân cư tập trung, dày đặc xen kẽ các hộ chăn nuôi và hình thành các khu công nghiệp trên địa bàn Huyện.
Ơû lần đo thứ 4, 5, nhiệt độ của các nghiệm thức có sự khác biệt không có ý nghĩa vì trong thời gian này, nguồn vật liệu hữu cơ trong các nghiệm thức đã được phân giải gần như hoàn toàn, chất hữu cơ đã hoai mục, có màu nâu sậm, mùi hôi giảm thiểu đáng kể, hoạt động của vi sinh vật phân giải chất hữu cơ đã ở vào giai đoạn ổn định do vậy nhiệt độ của vật liệu ủ không có sự biến động lớn giữa các nghiệm thức. Trong những ngày đầu của quá trình ủ, vật liệu ủ chưa hoai mục nên quá trình phân giải chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ, giải phóng nhiệt lượng lớn làm tăng nhiệt độ của vật liệu ủ, sau đó giảm dần dần và ổn định ở tuần thứ 4, thứ 5 theo như biểu đồ biến động nhiệt độ 4.1 và đó là dấu hiệu của việc chất hữu cơ đã được phân giải hoàn toàn, có thể sử dụng để làm phân hữu cơ bón cho cây trồng. Trong nghiệm thức sử dụng thức ăn chính là cỏ có hàm lượng Nts và hàm lượng %C thấp nhất, tuy nhiên do sự chênh lệch giữa hàm lượng %C là không đáng kể nên tỷ số C/N của nghiệm thức này là cao nhất, như vậy với việc sử dụng thức ăn chính là cỏ thì phân thải bò sữa sau khi ủ sẽ có hàm lượng đạm thấp hơn so với các nghiệm thức còn lại, khác với việc sử dụng thức ăn chính là thức ăn tinh và hèm bia thì hàm lượng đạm trong thành phẩm phân ủ của các nghiệm thức này cao hơn, tỷ số C/N của phân ủ của 2 nghiệm thức này dao động trong khoảng từ 18 đến 23 (tỷ số C/N của xơ dừa là 580).
Như vậy, với mức bón 5 tấn/ha sẽ không cung cấp đủ nhu cầu dinh dưỡng cho cây trồng, do đó mà trọng lượng trung bình cây là thấp nhất, hàm lượng dinh dưỡng ở mức bón 15 tấn/ha có thể đáp ứng được nhu cầu sinh trưởng của cây cải ngọt về tăng chiều cao cây, trọng lượng trung bình cây và trọng lượng ô, đồng thời việc sử dụng phân ủ cũng có những ảnh hưởng nhất định đến môi trường đất của từng ô thí nghiệm, pH của phân ủ trung tính có vai trò làm tăng pH đất, chất hữu cơ và chất độn trong phân ủ tạo được môi trường đất tơi xốp cho bộ rễ cây rau phát triển mạnh hơn và quan trọng hơn là các hợp chất dạng Chelate có trong phân ủ làm tăng cường khả năng hữu dụng của các chất dinh dưỡng trong đất. Kết quả về ảnh hưởng của các mức bón phân đến các chỉ tiêu cấu thành năng suất cải ngọt thể hiện trong bảng 4.5 cũng cho thấy nghiệm thức bón với mức 15 tấn/ha có trọng lượng cây/ô cao nhất (1,315g a), nghiệm thức bón với mức 5 tấn/ha có trọng lượng cây/ô thấp nhất (367g c), nghiệm thức đối chứng (958.8g b) cũng có trọng lượng cây/ô thấp hơn so với nghiệm thức bón với mức 15 tấn/ha là do nghiệm thức bón với mức 15 tấn/ha thì trọng lượng trung bình cây và số cây/ô thí nghiệm đều cao hơn so với trọng lượng trung bình cây và số cây/ô thí nghiệm trong nghiệm thức đối chứng. Ơû nghiệm thức này, số cây/ô thí nghiệm và trọng lượng trung bình cây là cao nhất, nghiệm thức đối chứng có trọng lượng cây/ô thấp hơn so với nghiệm thức bón phân ủ với mức 10 tấn/ha là do trọng lượng trung bình cây thấp hơn mặc dù là số cây/ô của nghiệm thức đối chứng cao hơn so với nghiệm thức bón ới mức 10 tấn/ha, có thể là do trong điều kiện thí nghiệm, bón phân theo Quy trình sản xuất rau sạch thì khả năng hấp thu chất dinh dưỡng, khả năng sinh trường của cây cải xanh đạt hiệu quả chưa cao vì vậy ảnh hưởng đến trọng lượng trung bình caây.