Thiết kế Kỹ Thuật Tuyến Đường Đô Thị Cấp 60

MỤC LỤC

Các tiêu chuẩn kỹ thuật của tuyến

  • Xác định bán kính đường cong nằm nhỏ nhất

    Trên cơ sở idmax xác định theo 2 điều kiện trên chọn trị số nhỏ hơn (vì ibmax >ikmax nên theo điều kiện về sức bám hoàn toàn đảm bảo và trị số độ dốc dọc lớn nhất bảo đảm cho các xe chạy được là trị số imax tính theo điều kiện sức kéo). - Với độ dốc dọc lớn thì chi phí cho xây dựng thấp nhưng xết về chi phí của người tham gia giao thông thì rất lớn về nhiên liệu,còn đối với người đi xe đạp thì khó khăn và có thể không đi được và ngược lại.

    Bảng 3 : Bảng trọng lượng xe G (KG)
    Bảng 3 : Bảng trọng lượng xe G (KG)

    Độ mở rộng phần xe chạy trong đường cong

    - So sánh hai bảng tính toán ở trên ta chọn bảng 2-5 để tính toán mở rộng phần xe chạy trong đường cong nằm. Dải dẫn hướng (và các cấu tạo khác như làn phụ cho xe thô sơ…), phải bố trí phía tay phải của độ mở rộng. Nền đường khi cần mở rộng, đảm bảo phần lề đất còn ít nhất là 0,5 m.

    - Đoạn nối mở rộng làm trùng với đoạn nối siêu cao hoặc đường cong chuyển tiếp.

    Xác định bán kính tối thiểu đường cong đứng

    Trị số độ dốc siêu cao nên chọn từ 3% đến 6%, tuy nhiên trong đường đô thị nên chọn không vượt quá 4%. Khi mặt đường rộng, có giải phân cách thì nên thiết kế độ dốc siêu cao riêng cho từng phần đường để giảm khối lượng xây dựng. Do đó cần có các giải pháp hạn chế tốc độ như làm gờ giảm tốc, biển bấo hạn chế tốc độ.

    Chiều dài đoạn nối siêu cao là chiều dài nối giữa đoạn thẳng và đường cong để chuyển từ mặt cắt ngang 2 mái đến mặt cắt ngang bố. Trước khi vào đoạn nối siêu cao khoảng 10m tiến hành vuốt ngang lề đường phía lưng đường cong lên bằng với độ dốc ngang mặt đường. Tiến hành quay phần mặt đường và lề đường phía lưng đường cong quanh tim đường từ độ dốc ngang in lên thành 1 mái.

    Tiến hành quay cả phần mặt đường quanh mép trong đường cong hoặc tim đường đến độ dốc ngang isc.

    Bảng chiều dài  nối siêu cao
    Bảng chiều dài nối siêu cao

    Xác định bán kính bó vỉa tại nút

    Lúc này cả mặt đường xe chạy trở thành 1 mặt cắt ngang 1 mái với độ dốc ngang là in.

    THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ 3.1.Nội dung và yêu cầu

      - Tại những vùng có địa hình thoải tranh thủ sử dụng đường cong có bán kính lớn sao cho tuyến uốn lượn mềm mại phù hợp với cảnh quan thiên nhiên không phá vỡ cảnh quan tự nhiên của khu vực. - Dựa vào các chỉ tiêu đã chon ở chương II, dựa vào các vị trí có khu vực đất thuận tiện. Và tuyến đường đi qua các điểm giao nhau tại các ngã ba, ngã tư theo quy định của khu đô thị.

      Trên địa hình tuyến đi qua không có khu vực nào bất lợi về địa chất ( đầm lầy, đất yếu, trượt lở), điạ chất thủy văn…. Dùng loại bó vỉa cho phép xe có thể đi lên vì khu vực 2 bên đường là công trình nhà dân dụng nên người dân cần lên xuống.

      Bảng các yếu tố đường cong nằm
      Bảng các yếu tố đường cong nằm

      THIẾT KẾ MẶT CẮT DỌC TUYẾN

      • Yêu cầu và nguyên tắc thiết kế
        • Nguyên tắc thiết kế
          • Thiết kế mặt cắt dọc tuyến

            Đối với đường đô thị thì độ dốc dọc của tuyến càng nhỏ càng tốt tuy nhiên không nên thiết kế trắc dọc có độ dốc bằng không vì sẽ gây khó khăn cho việc tổ chức thoát nước mặt. Độ cao của phần xây dựng kết cấu mặt đường phải cách mực nước ngầm 1 khoảng cách nhất định, đảm bảo nền đường ổn định và cường độ đạt yêu cầu. + Cốt rãnh biên phải lấy thấp hơn cốt xây dựng các công trình hai bên hè phố để đảm bảo vừa thoát nước cho đường vừa thoát nước cho công trình hai bên.

            + Đối với đường cải tạo, khi thiết kế mặt cắt dọc, cần chú ý hạn chế ảnh hưởng đối với công trình ngầm đã có, nên tận dụng kết cấu mặt đường hiện trạng. Đối với đường đô thị thì độ dốc dọc của tuyến càng nhỏ càng tốt tuy nhiên không nên thiết kế trắc dọc có độ dốc bằng không vì sẽ gây khó khăn cho việc tổ chức thoát nước mặt. - Cốt rãnh biên phải lấy thấp hơn cốt xây dựng các công trình 2 bên hè phố để đảm bảo vừa thoát nước cho đường vừa thoát nước cho công trình 2 bên.

            - Để đảm bảo thoát nước cho mặt đường thì độ dốc dọc không được nhỏ hơn 0,5% trong điều kiện khó khăn thì có thể lấy độ dốc dọc tối thiểu là 0,3%.

            Bảng 4.3 : Điểm khống chế và cao trình
            Bảng 4.3 : Điểm khống chế và cao trình

            THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG 5.1. Nguyên tắc thiết kế trắc ngang

            • Thiết kế trắc ngang điển hình
              • Các chi tiết trên mặt cắt ngang

                - Bó vỉa: là cấu tạo phổ biến dùng để chuyển tiếp cao độ giữa một số bộ phận trên đường phố. - Dùng loại bó vỉa cho phép xe vượt qua: có mặt nghiêng để phương tiện có thể leo qua dễ dàng. - Công trình ngầm bố trí ở phạm vi nền đường, dưới hè đường, dải phân cách, lề đường, dải trồng cây(cây trang trí)… để thuận tiện khi xây dựng, duy tu sửa chữa và ít ảnh hưởng tới giao thông.

                + Khoảng cách tối thiểu từ mép phần xe chạy tới cột công trình chiếu sáng là 0,75(m). Với vận tốc 60km/h, 4 làn đường thì ta không nên phân kỳ đầu tư,nếu phân kỳ đầu tư thì sẽ làm giảm khả năng phục vụ của tuyến đường, làm giảm tốc độ thiết kế của tuyến đường, gây tổn thất nhiều về chi phí xăng dầu, chậm thời gian, tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường, nhanh làm hư hỏng đường…. + Không phân kỳ đầu tư tức là tính toán của ta là chỉ cần thiết kế 2 làn đường là đảm bảo khả năng lưu thông của lưu lượng xe theo yêu cầu tính toán.

                Nhưng với lưu lượng xe mà chỉ cần có 2 làn xe là đáp ứng đủ kha năng thông hành thì với 4 làn xe ta có thể làm giảm bề dày của lớp kết cấu áo đường xuống để làm giảm chi phí xây dựng tuyên đường.

                THIẾT KẾ QUY HOẠCH CHIẾU ĐỨNG VÀ THOÁT NƯỚC 6.1. Thiết kế quy hoạch chiếu đứng cho đường phố

                Tính toán quy hoạch chiếu đứng cho đường phố và nút thông thường

                THIẾT KẾ QUY HOẠCH CHIẾU ĐỨNG VÀ THOÁT NƯỚC. id : Độ dốc dọc đường. ir : Độ dốc rãnh biên. H1 : Khoảng cách từ đáy rãnh biên đến mép bó vỉa ở vị trí phân lưu giữa 2 giếng thu kề nhau. Ta lấy khoảng cách giữa các đường đồng mức trên phần xe chạy là như nhau trên toàn tuyến đường có độ dốc ngang đường là in= 2%. Khoảng cách đường đồng mức trên mặt cắt ngang có độ dốc i1 = 2%. Khoảng cách đường đồng mức thiết kế dọc theo rãnh biên:. Khoảng cách đường đồng mức trên mặt cắt ngang hè có độ dốc ngang ih = 2%. Khoảng cách đường đồng mức thiết kế theo dốc dọc đoạn I : ). Chọn khoảng cách giữa các giếng thu là 36.4m. Bảng tính toán thiết kế răng cưa. id : Độ dốc dọc đường. ir : Độ dốc rãnh biên. H1 : Khoảng cách từ đáy rãnh biên đến mép bó vỉa ở vị trí phân lưu giữa 2 giếng thu kề nhau. Ta lấy khoảng cách giữa các đường đồng mức trên phần xe chạy là như nhau trên toàn tuyến đường có độ dốc ngang đường là in= 2%. Khoảng cách đường đồng mức trên mặt cắt ngang có độ dốc i1 = 2%. Khoảng cách đường đồng mức thiết kế dọc theo rãnh biên:. Khoảng cách đường đồng mức trên mặt cắt ngang hè có độ dốc ngang ih = 2%. Khoảng cách đường đồng mức thiết kế theo dốc dọc đoạn II : ). H1 : Khoảng cách từ đáy rãnh biên đến mép bó vỉa ở vị trí phân lưu giữa 2 giếng thu kề nhau. Ta lấy khoảng cách giữa các đường đồng mức trên phần xe chạy là như nhau trên toàn tuyến đường có độ dốc ngang đường là in= 2%.

                H1 : Khoảng cách từ đáy rãnh biên đến mép bó vỉa ở vị trí phân lưu giữa 2 giếng thu kề nhau. Ta lấy khoảng cách giữa các đường đồng mức trên phần xe chạy là như nhau trên toàn tuyến đường có độ dốc ngang đường là in= 2%. Ta lấy khoảng cách giữa các đường đồng mức trên phần xe chạy là như nhau trên toàn tuyến đường có độ dốc ngang đường là in= 2%.

                - Nút giao thông thông thường: tổ chức thu nước tại các hướng có độ dốc dọc tuyến đường, dốc vào ngã ba, ngã tư.

                Bảng tính toán thiết kế răng cưa
                Bảng tính toán thiết kế răng cưa

                Thiết kế quy hoạch thoát nước

                • Cấu tạo sơ bộ các công trình các công trình thoát nước

                  Khoảng cách bố trí của các giếng thu nói chung được xác định theo tính toán phụ thuộc vào độ dốc dọc đường phố và chiều rộng mặt đường cần thoát nước. Rãnh biên (rãnh dọc) dùng để thoát nước từ mặt đường, thường bố trí dọc theo lề đường sát bó vỉa, có thể bố trí một bên hoặc hai bên đường, độ sâu khoảng 15-20cm so với mặt vỉa hè. Rãnh biên thường có độ dốc dọc thiết kế cùng với độ dốc của đường (bó vỉa), trong trường hợp độ dốc nhỏ phải cấu tạo độ dốc đủ để không lắng đọng bùn cát không nhỏ hơn 0.3%, hoặc thiết kế rãnh răng cưa để tạo độ dốc thoát nước.

                  Hệ thống thoát nước phải phù hợp với quy hoạch thoát nước chung của thành phố, quy hoạch xây dựng, kiến trúc, giao thông. Bố trí các đường ống thoát nước đảm bảo giao thông, khi duy tu, sửa chữa: bố trí dưới hè đường, dải phân cách, mép mặt đường. Độ dốc dọc của hệ thống cống, rãnh nên thiết kế theo độ dốc tự nhiên của địa hình, nhưng phải đảm bảo các điều kiện làm việc của cống bình thường.

                  Khi bố trí các đường ống áp lực song song với nhau, khoảng cách giữa mặt ngoài của ống phải đảm bảo điều kiện thi công và sửa chữa khi cần thiết.

                  Bảng 6.2.3.1. Khoảng cách giữa các giếng thu(hoặc hố ga)
                  Bảng 6.2.3.1. Khoảng cách giữa các giếng thu(hoặc hố ga)