Thị trường quốc tế và tăng cường khả năng cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam tại thị trường EU

MỤC LỤC

Khả năng cung cấp của Việt Nam

Ngành cao su Việt Nam gặp nhiều thuận lợi do giá cao su thế giới gần đây tăng mạnh, các nước sản xuất và cung cấp lượng cao su thiên nhiên chủ lực trên thế giới là Thái Lan, Malaysia, Indonexia vẫn giữ lập trường không tăng sản lượng khai thác và hạn chế xuất. Tại thị trường EU, các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam đã có mặt, chủ yếu ở Anh, Pháp, Đức; Tuy nhiên còn gặp rất nhiều khó khăn như chính sách của EU đối với hàng nông sản Việt Nam, cạnh tranh gay gắt với các nước khác, cũng như việc sản xuất, chế biến chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường này.

THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG

Khái quát thị trường nông sản EU và tiềm năng của thị trường EU đối với hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam

  • Khái quát thị trường nông sản EU .1 Đặc điểm thị trường nông sản EU
    • Khó khăn

      Hàng năm, các nước Châu Á cung cấp vào thị trường EU một số mặt hàng nông sản như gạo, cà phê, cao su, rau quả tươi và rau quả chế biến, sản phẩm thịt, dầu động - thực vật,… Ấn Độ được đánh giá là nhà cung cấp hàng nông sản hàng đầu vào EU tại Châu Á với các sản phẩm thịt, rau quả, hạt điều, dầu động thực vật có giá trị kim ngạch cao. Việc xuất khẩu ngày càng nhiều hàng nông sản vào Eu không những giúp Việt Nam khai thác được giá trị kim ngạch lớn từ xuất khẩu, đóng góp vào sự phát triển kinh tế mà còn giúp Việt Nam tận dụng được triệt để các yếu tố lợi thế so sánh của mình để tạo ra khả năng cạnh tranh càng cao của hàng nông sản Việt Nam tại chính thị trường này. Điểm khác biệt giữa rau quả xuất khẩu của Việt Nam và rau quả xuất khẩu của Thái Lan là: tỷ lệ rau quả chế biến của Thái Lan cao hơn rất nhiều so với Việt Nam, trong khi rau quả Việt Nam xuất sang EU chủ yếu là rau quả tươi, còn đã qua chế biến thì chỉ có dứa đóng hộp, dưa chuột muối,… Tuy nhiên, ngành sản xuất rau quả của Thái Lan hiện nay cũng vấp phải một số vấn đề về chất lượng và an toàn.

      Thứ 3, thị trường EU gần như vẫn rất thiếu thông tin về hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam nên nhiều khi hàng không được xuất khẩu trực tiếp từ Việt Nam sang EU mà phải qua một nước thứ 3, thứ 4, các mặt hàng nông sản Việt Nam vẫn chưa xây dựng được thương hiệu để gây uy tín trên thị trường EU như hàng của các nước khác. Trong sản xuất cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả đó hỡnh thành và phát triển các vùng trồng tập trung quy mô lớn, sản lượng hàng hóa nhiều, gắn với chế biến và tiêu thụ như gạo ở đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long; cà phê ở Đắc Lắc, Buôn Mê Thuột; mía đường ở Lam Sơn (Thanh Hóa); vải thiều ở Lục Ngạn (Hà Bắc)… Những năm qua người sản xuất đã quan tâm nhiều hơn đến thị trường tiêu thụ EU để từ đó bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý hơn. Sản xuất tự phát, mang dấu ấn của từng hộ cá thể hạn chế việcáp dụng sản xuất đại trà, khai thác hiệu quả kinh tế của việc sản xuất trên quy mô lớn, gây ảnh hưởng đến tính đồng đều và chất lượng của nguồn nguyên liệu, do đó làm tăng chi phí cho ngành công nghiệp chế biến vì phải chi thêm phần phân loại và sàng lọc nguyên liệu.

      Bảng 3: Bảo hộ bằng thuế quan đối với việc nhập khẩu cá sản phẩm nông  nghiệp hàng dầu của EU, 1999.
      Bảng 3: Bảo hộ bằng thuế quan đối với việc nhập khẩu cá sản phẩm nông nghiệp hàng dầu của EU, 1999.

      NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM TẠI THỊ

      Tuy nhiên, nhà nước vẫn chưa có chính sách hỗ trợ về thời gian và không gian trong tín dụng cho nhóm đối tượng này, vô hiệu hoá các nỗ lực của các nhà xuất khẩu nông Việt Nam.

      TRƯỜNG EU

      Định hướng đối với xuất khẩu nông sản Việt nam 1 Định hướng chung

        Thứ hai, nâng cao chất lượng hàng hoá ở cả khâu sản xuất và chế biến nông sản để nâng cao hiệu quả xuất khẩu, cầu nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng của sản phẩm thông qua đầu tư vào giống, thuỷ lợi, công tác khuyến nông và đặc biệt và đầu tư vào công nghệ chế biến, bảo quản sau thu hoạch. Bộ Thương mại sẽ tiếp tục tổ chức các đoàn khảo sát để mở thêm thị trường mới cho hàng nông sản, nhất là gạo (vào Châu Phi và Trung Đông) chè, rau quả chế biến (vào Hoa Kỳ, Nhật Bản); tăng cường vai trò của mình và tăng cường phối hợp với các Hiệp hội trong việc nhận viết và ứng phó với các rào cản kỹ thuật mới xuất hiện. Thứ tư, hoàn thiện các chính sách hỗ trợ xuất khẩu nông sản, phát triển các công cụ tài chính, tín dụng như bảo hiểm rủi ro không thanh toán, chiết khấu chứng từ để hỗ trợ cho các doanh nghiệp thâm nhập thị trường mới;.

        Trong những năm tới, mục tiêu xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam vào EU sẽ như sau: giữ vững thị phần của mặt hàng cà phê, đồng thời tăng thị phần của mặt hàng gạo, cao su, đặc biệt là thị phần mặt hàng rau quả.

        Bảng 12: Mục tiêu xuất khẩu một số hàng nông sản chính vào thị trường  EU
        Bảng 12: Mục tiêu xuất khẩu một số hàng nông sản chính vào thị trường EU

        Những giải pháp chủ yếu tăng cường khả năng cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam tại thị trường EU

        • Nhóm các giải pháp chung
          • Các giải pháp cụ thể cho từng mặt hàng nông sản xuất khẩu vào thị trường EU

            Việc lựa chọn cơ cấu thích nghi trên các vùng sinh thái là cần thiết, song do nhu cầu gạo trên thế giới là hạt dài nên cần tăng cường công tác nghiên cứu về giống để có giống đáp ứng xuất khẩu theo tiêu chuẩn này để nâng sức canh tranh về gạo Việt Nam trên thế giới nói chung và thị trường EU nói riêng. Đối với cà phê, do chất lượng hiện nay không đồng đều, cần thực hiện chương trình lai ghép, cải tạo rộng lớn trong sản xuất, thay thế cơ bản diện tích số cây cho năng suất thấp, quá nhỏ và bị bệnh gỉ sắt bằng cây dầu dòng được đánh giá tốt. Hiện nay, các doanh nghiệp có thể tiếp cận tin tức thị trường nhiều nguồn khác nhau (Từ các cơ quan chủ quản trong nước, đại diện ở nước ngoài, các địa chỉ trên Internet) cho nên phải phân tích và xử lý, nhận định thông tin chính xác, tránh dẫn đến những sai lầm đáng tiếc.

            Nhiệm vụ của Trung tâm là nghiên cứu, nắm bắt được nhu cầu về chủng loại, thị hiếu, số lượng, chất lượng các mặt hàng nông sản tại địa bàn đó và thường xuyên cung cấp thông tin về cho đất nước, tổ chức hội nghị, các cuộc tiếp xúc giữa doanh nghiệp Việt Nam và đối tác EU để tìm hiểu lẫn nhau, tổ chức liên kết.

            Kiến nghị với Nhà nước

            • Tạo lập và hoàn thiện môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu nông sản Việt Nam

              Bấy lâu nay, các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá nói chung và các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản nói riêng thường than phiền rằng: cứ mỗi lần ký một hợp đồng mới để xuất hàng thì họ lại phải trả một lô các loại tiền lệ phí như: lệ phí hải quan, lệ phí tra cứu nhãn hiệu hàng hoá, lệ phí dịch vụ lưu kho, lưu bãi, dịch vụ vệ sinh container, nâng hạ container,. Đối với những doanh nghiệp xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp, điện tử, dệt may, thủy sản đã đành vì đây là những mặt hàng mang lại giá trị xuất khẩu cao, tỷ trọng ngày càng tăng trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu, còn đối với hàng nông sản - mặt hàng có xu hướng hẹp tỷ trọng và giá trị xuất khẩu đang chững lại - thì khoản phí trên đã làm giảm đáng kể khả năng xuất khẩu của doanh nghiệp vì để xử lý những khoản phí này, một là doanh nghiệp phải chấp nhận giảm lợi nhuận, hai là tính vào giá thành sản phẩm xuất khẩu, đội giá thành sản phẩm lên cao. - Hỗ trợ về lãi suất cho vay: nghĩa là Nhà nước cấp tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu bằng lãi suất thấp hơn nhiều so với lãi suất tín dụng thông thường của các Ngân hàng thương mại thậm chí có dự án tín dụng hỗ trợ xuất khẩu chỉ nên thu phí chứ không nên thu lãi.

              Trong giao dịch thương mại quốc tế, đó là qui chế dành ưu đãi như nhau cho tất cả các nước thành viên của WTO, không phân biệt đối xử về thuế quan và qui chế xuất nhập khẩu cho các nước theo mức cao thấp khác nhau, kể cả những nước trước đây đã được hưởng hoặc không được hưởng ưu đãi thương mại.

              Những vấn đề lý luận cơ bản về thị trường quốc tế và cạnh tranh trong thị trường quốc tế

              Tình hình cung cấp một số mặt hàng nông sản của thế giới và khả năng cung cấp của Việt Nam.

              Thực trạng và khả năng cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam tại thị trường EU

              Nguyên nhân gây ra những khó khăn trong việc xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam sang EU……….

              Những giải pháp chủ yếu tăng cường khả năng cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam tại thị trường EU

              LỜI NểI ĐẦU

              Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là thị trường nông sản EU; tình hình cung cấp một số mặt hàng chính của Việt Nam như: gạo, cà phê, cao su, chè … trong mối quan hệ với quá trình tổ chức sản xuất, chế biến; mặt mạnh và mặt yếu của những mặt hàng này trong quá trình cạnh tranh với hàng nông sản của các nước khác. Chủ yếu tại thị trường EU và đối với một số mặt hàng nông sản chính của Việt Nam là gạo, cà phê, cao su, rau quả.

              Thực trạng cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường EU