MỤC LỤC
Ngời lao động phải nộp 15% trong tổng quỹ lơng tính vào chi phí kinh doanh còn 5% trong tổng quỹ lơng do ngời lao động trực tiếp đóng góp (trừ trực tiếp vào thu nhập ngời lao động). Quản lý việc tính toán, trích lập và chỉ tiêu sử dụng quỹ lơng và các khoản trích theo lơng có ý nghĩa không những với tính toán chi phí sản xuất kinh doanh mà còn cả với việc đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động trong doanh nghiệp.
Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng đợc tổ chức tốt là một trong những điều kiện để quản lý tốt quỹ lơng và quỹ bảo hiểm xã hội, bảo đảm cho việc trả lơng và bảo hiểm xã hội đúng nguyên tắc, đúng chế độ, có tác dụng khuyến khích ngời lao động tăng năng suất lao động, đồng thời tạo điều kiện tính và phân bổ chi phí tiền lơng và các khoản trích theo lơng vào giá thành sản phẩm chính xác. - Hớng dẫn, kiểm tra các nhân viên hạch toán phân xởng, tổ đội các phòng ban thực hiện đầy đủ các chứng từ hạch toán ban đầu về lao động tiền l ơng, mở sổ sách cần thiết và hạch toán các nhiệm vụ về lao động tiền lơng đúng chế độ,.
- Hợp đồng giao khoán: Là văn bản ký kết giữa ngời giao khoán và ngời nhận khoán về khối lợng công việc, thời gian làm việc, trách nhiệm và quyền lợi mỗi bên khi thực hiện công việc đó, đồng thời là cơ sở thanh toán tiền công lao động cho ngời nhận khoán. Một trong những nhiệm vụ của kế toán trởng trong việc thanh toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng là phân công và hớng dẫn cán bộ nghiệp vụ, nhân viên kế toán lập các chứng từ về tiền lơng và BHXH, BHYT, KPCĐ, quy định luân chuyển chứng từ đã lập đến các bộ phận kế toán liên quan đến tiền lơng và các khoản phải trả khác cho CNV và tổ chức ghi sổ kế toán liên quan.
Nợ TK 241: Phải trả cho bộ phận lao động thực hiện công tác XDCB, sửa chữa lớn, sửa chữa nâng cấp TSCĐ. Nợ TK 241: Phải trả cho bộ phận lao động thực hiện công tác XDCB, sửa chữa lớn, sửa chữa nâng cấp TSCĐ.
Nhờ có chuẩn bị trớc nên Công ty đã bắt tay vào thực hiện mặt bằng quy hoạch khu dân c Nam Cầu Hạc một cách thuận lợi, công tác SXKD đem lại hiệu quả cao, nguồn vốn đợc tích luỹ tăng thêm và đầu năm 1996 đơn vị đã xây dựng đợc trụ sở làm việc khang trang đồng thời mua sắm thêm đợc nhiều trang thiết bị máy móc phục vụ cho công tác SXKD. Nhằm phù hợp với chức năng nhiệm vụ SXKD đa ngành nghề, Công ty có tờ trình xin đợc đổi tên và đợc Chủ tịch UBND Tỉnh phê duyệt đồng ý đổi tên Công ty Kinh doanh nhà Thanh Hóa thành Công ty Sông Mã theo Quyết định số 1050/QĐ-CT ngày 05 tháng 04 năm 2004. -Phòng Tổ chức - Hành chính: Có nhiệm vụ tham mu cho Ban giám đốc trong việc thực hiện chính sách đối với CBCNV, sắp xếp bố trí mạng lới điều hành, điều động CBCNV phù hợp với tình hình SXKD của Công ty, tổ chức hình thức công tác văn th lu trữ, quản lý con dấu và tiếp khách đến giao dịch làm việc với Công ty.
Từ đó đề xuất với Ban giám đốc các biện pháp nhằm đảm bảo và tăng cờng công tác quản lý tài chính trong đơn vị, phát huy tốt hiệu quả sử dụng vốn; kịp thời làm các báo cáo quyết toán tài chính theo quy định; đảm bảo tính chính xác của số liệu quyết toán; tham mu cho Giám đốc trong việc thực hiện các chế độ tài chính và thực hiện đúng nghĩa vụ nộp Ngân sách Nhà nớc. -Phòng Kỹ thuật: Tham mu và chịu trách nhiệm trớc Ban giám đốc về công tác quản lý kỹ thuật, xây dựng các dự án, thiết kế, dự toán kịp thời, chính xác; quản lý chặt chẽ các mặt bằng quy hoạch đợc giao, đảm bảo các công trình xây dựng của đơn vị đúng thiết kế và quy hoạch đợc duyệt; quản lý chặt chẽ, đầy đủ hồ sơ.
-Phòng Kế hoạch -Kinh doanh: Tham mu cho Ban giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch SXKD và đôn đốc kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch SXKD của Công ty; chủ động tìm kiếm, khai thác quỹ đất, quy hoạch các khu chung c, dân c;. -Cỏc đội xõy dựng: Cú nhiệm vụ thi cụng và theo dừi thi cụng cụng trỡnh do Công ty giao, chịu trách nhiệm về chất lợng công trình, mức độ an toàn của công nhân và tiến độ thi công của công trình. - Kế toán trởng: Tổ chức bộ máy kế toán trên cơ sở xác định đúng khối lợng công tác kế toán, điều hành, kiểm soát hoạt động của bộ máy kế toán, chịu trách nhiệm về nghiệp vụ chuyên môn kế toán tài chính của đơn vị, thay mặt Nhà nớc kiểm tra việc thực hiện chế độ kế toán tại Công ty.
- Kế toán vật t và TSCĐ: Theo dõi phản ánh kịp thời tình hình nhập , xuất, tồn kho từng loại nguyên vật liệu; giám sát quá trình cung cấp, chi dự trữ, tính toán giá thực tế vật liệu thu mua và nhập kho trong kỳ, thờng xuyên đối chiếu số liệu trờn sổ kế toỏn với thủ kho; đồng thời theo dừi tỡnh hỡnh tăng, giảm TSCĐ, tình hình khấu hao TSCĐ, giám sát việc thanh lý nhợng bán sửa chữa TSCĐ và XDCB. - Kế toán tiền gửi ngân hàng: Hạch toán tổng hợp và chi tiết tình hình thu, chi tiền gửi ngõn hàng đồng thời theo dừi cỏc khoản vay tiền gửi và làm cỏc thủ tục vay, trả ngân hàng đúng hạn và đảm bảo an toàn về vốn.
Theo cách trả lơng này thì trớc hết lợng sản phẩm đợc tính chung cho cả tập thể, sau đó tính và chia cho lơng từng ngời trong tập thể theo cách chia lơng theo cấp bậc và thời gian làm việc. Căn cứ vào các hạng mục của công trình, mỗi hạng mục tơng ứng mà khi đội công trình xây dựng hoàn thành công việc sẽ đợc quyết toán lơng và số tiền này chính là quỹ lơng của tổ, của đội xây dựng. Trên cơ sở đó, tiền lơng của mỗi công nhân trong tổ sẽ đợc chia theo quy định (tính theo cấp bậc công việc và thời gian làm việc của mỗi ngời),.
Đối với các bộ phận quản lý của các đội xây dựng cũng đợc tính lơng theo hình thức trả lơng theo thời gian và cách tính tơng tự nh cách tính lơng cho bộ phận văn phòng của Công ty. Trong mỗi hạng mục công trình căn cứ vào khối lợng công việc theo đơn giá xây dựng sau khi các đội, tổ hoàn thành công việc theo đúng thiết kế kỹ thuật, chất lợng công trình. Các đội xây dựng công trình sẽ nhận đủ số tiền thanh toán tơng ứng với mỗi hạng mục công trình, kế toán sẽ căn cứ vào số công làm việc và cấp bậc thợ của mỗi công nhân để lập ra bảng lơng thanh toán cho mỗi công nhân.
Do đó, kế toán sẽ căn cứ vào bảng chấm công, cấp bậc thợ và tổng số tiền thanh toán lơng của tổ để lập bảng thanh toán lơng cho từng thành viên trong tổ.
- Các phòng ban chức năng phân công theo nhiệm vụ riêng, không chồng chéo lên nhau cộng với trình độ năng lực và sự nhiệt tình của các cán bộ Phòng Kế toán đã góp phần đắc lực vào công tác hạch toán và quản lý của Công ty. Để đạt đợc điều này là do sự lãnh đạo, chỉ đạo tạo điều kiện của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND Tỉnh, Thành phố, các cấp, các ngành trong Tỉnh và sự nhạy bén, sáng suốt trong kinh doanh của Ban lãnh đạo Công ty cùng với sự đoàn kết, phấn. + Đối với cán bộ công nhân viên làm việc chểnh mảng, thiếu tinh thần trách nhiệm, gây ảnh hởng đến tiến độ và kết quả công việc thì Công ty nên áp dụng hình thức lơng phạt vào tổng mức lơng tháng của ngời lao động đó.
Việc phân công giữa các bộ phận kế toán cũng phù hợp với trình độ của các kế toán viên, đảm bảo duy trì mối liên quan chặt chẽ, phối hợp công việc để đạt hiệu quả cao nhất..Nhìn chung, kế toán viên đã vận dụng tốt lý luận kế toán tiền lơng vào thực tiễn công việc của Công ty. Xuất phát từ những tồn tại trên, em cũng đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng của Công ty nh: Công ty phải thờng xuyên bồi dỡng, nâng cao trình độ kỹ thuật chuyên môn cho cán bộ công nhân viên, cần có những chính sách l -.