Thu hút vốn đầu tư tư nhân phát triển mạng lưới tài chính vi mô hỗ trợ xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam

MỤC LỤC

Giải pháp thu hút vốn đầu tư tư nhân phát triển mạng lưới tài chính vi mô nhằm hỗ trợ công cuộc xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam

    :Khi nói đến định chế TCVM tức là chúng ta nói đến một loạt các tổ chức có chức năng kinh doanh cung cấp các dịch vụ TCVM như: Ngân hàng thương mại thuộc sở hữu Nhà nước và Ngân hàng Thương mại cổ phần có quy mô nhỏ, các định chế tài chính phi ngân hàng, các qQuỹ tín dụng và tiết kiệm, các tổ chức tài chính pPhi cChính phủ, các hHợp tác xã tín dụng, các Hiệp hội tín dụng, các các tổ chức cá nhân. Các sản phẩm, dịch vụ TCVM giúp người nghèo tăng thu nhập, đảm bảo an ninh tài chính, giúp ổn định mức thu nhập thất thường; đồng thời là một giải pháp đệm trong những trường hợp như đột nhiên rơi vào tình trạng bí bách, rủi ro trong kinh doanh, lũ lụt, nhà có người ốm đau, tai nạn, lao động chính bị chết hay kinh doanh theo mùa vụ thường đẩy các gia đình nghèo vào cảnh khốn cùng.

    Vai trò của tài chính vi mô đối với giảm nghèo ở một số nước - Ở Bangladesh, các khách hàng của ủỦy ban pPhát triển Nnông thôn Bangladesh

    Sự cần thiết phải thu hút đầu tư tư nhân vào mạng lưới TCVM

      Xuất phát từ phía cung(Nội dung của mục này em đã tự ý cắt xuống mục “đánh giá thực trạng thị trường TCVM” ở chương 2, vì em nghĩ đánh giá. 4 FINCA là một tổ chức phi chính phủ Quốc tế, hoạt động trong lĩnh vực TCVM tại Mỹ Latin, Châu Phi, Eurasia và vùng Trung Đông, cung cấp các dịch vụ TCVM cho các khách hàng có thu nhập thấp;. SHARE là một định chế TCVM cung cấp các sản phẩm TCVM và các dịch vụ hỗ trợ chủ yếu cho phụ nữ ở nông thôn Ấn Độ;. “Freedom from Hunger” là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận, cung cấp các dịch vụ TCVM cho người nghèo ở Ghana. cung cầu là thuộc về thực tế nhiều hơn, nếu để ở chương 1 thì không được hợp lý cho lắm. Thầy thấy như thế có được ko ạ? Nội dung của mục này em nghĩ phải là những vấn đề mang tính lý thuyết, nhưng em chưa biết phải viết như thế nào. Mong thầy góp ý thêm cho em.) Chính vì thế nên chỗ này chỉ phân tích cung cầu trên thị trường TCVM nói chung, chứ chưa nói cụ thể vào thị trường Việt Nam. •Cho các định chế TCVM : Khi trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam phải cam kết đổi mới chính sách tài chính và thương mại, như bãi bỏ rào cản tài chính trong nước, mở cửa nền kinh tế, đón dòng vốn và thương mại quốc tế, giảm dần sự can thiệp trực tiếp của Nhà nước, thu hút nguồn vốn tư nhân vào hoạt động TCVM.

      Điều kiện để thu hút đầu tư tư nhân phát triển mạng lưới TCVM Đối với các nhà đầu tư tư nhân, điều kiện tiên quyết để nhà đầu tư đó quyết

      Cơ sở hạ tầng cho các hoạt động TCVM ở đây được hiểu bao gồm hệ thống thông tin, hệ thống giám sát và đánh giá đối với các định chế tài chính và thị trường, hỗ trợ liên kết giữa các chương trình tài chính tín dụng từ nhiều kênh khác nhau, hỗ trợ về huấn luyện đội ngũ cán bộ, chuyển giao công nghệ… Cơ sở hạ tầng này được thiết lập nhằm mục đích hỗ trợ, củng cố, giảm chi phí cho việc nghiên cứu ban đầu, bảo đảm tính bền vững của các định chế TCVM, khuyến khích các định chế TCVM khu vực tư nhân tham gia vào hoạt động TCVM. • Người dân và nhà đầu tư nhận thức đúng đắn về tính chất của hoạt động TCVM: TCVM là một hoạt động kinh doanh tạo lợi nhuận thực sự góp phần xóa đói giảm nghèo chứ không phải là hoạt động mang tính chất từ thiện đơn thuần, không coi nó như một cơ chế có tính trợ cấp nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo.

      Các hình thức giúp nhà đầu tư tư nhân tham gia vào mạng lưới TCVM

      Theo cách này, các nhà đầu tư có thể đầu tư vào các định chế tài chính thương mại trên thị trường hiện đang cung cấp các sản phẩm dịch vụ của TCVM; hoặc đầu tư vào các định chế TCVM chính thức, chuyên cung cấp các sản phẩm dịch vụ TCVM. - - Đối với tổ chức tài chính quy mô nhỏ có vốn đầu tư nước ngoài, ngoài các điều kiện qui định như trên, thành viên góp vốn nước ngoài phải được cơ quan có thẩm quyền của nước nguyên xứ cho phép góp vốn thành lập tổ chức tài chính quy mô nhỏ tại Việt Nam.

      Xu hướng phát triển của ngành TCVM và kinh nghiệm thu hút tư nhân vào mạng lưới TCVM của các nước trên thế giới

        Người ta nhận thấy, một tập hợp đầy đủ các dịch vụ tài chính cho hộ gia đình và người nghèo cũng như tất cả các thành phần kinh tế khác phụ thuộc trước hết vào chất lượng cũng như tính hiệu quả của các trung gian tài chính, và khả năng tồn tại của các dịch vụ tài chính này, đến lượt chúng lại phụ thuộc vào sự lành mạnh của toàn bộ hệ thống tài chính. Đến năm 2001, số lượng người đi vay của các tổ chức tài chính siêu nhỏ đã tăng hơn hai lần số người đi vay của các ngân hàng thương mại và 797.000 người Bolivia có tài khoản tiết kiệm tại các tổ chức tín dụng siêu nhỏ nếu so với 658.000 người gửi tiết kiệm ở các ngân hàng thương mại.

        Tuyên ngôn quốc gia của Tổng thống Philippines

        Trước yêu cầu cấp bách của công cuộc xoá đói giảm nghèo, Chính phủ phải đối diện với những thách thức của bối cảnh thực tế, không còn con đường nào khác ngoài con đường thực thi chương trình cải cách triệt để hoạt động TCVM, từ hoạch định chiến lược phát triển bền vững cho ngành TCVM, thiết lập khung pháp lý, xây dựng cơ cấu tổ chức đồng bộ từ cấp hoạch định chính sách đến cấp thực thi chính sách. + Hội đồng TCVM cấp cao: nhiệm vụ thường xuyên đánh giá những vấn đề phát sinh trong thực tế hoạt động TCVM của khu vực ngân hàng (tình hình mở chi nhánh, nhận tiền tiết kiệm, cho vay,. …) và trình Hội đồng tiền tệ những chính sách và quy định thích hợp nhằm hỗ trợ cho hoạt động TCVM trong khu vực ngân hàng.

        Đánh giá thị trường TCVM và thực trạng thu hút tư nhân đầu tư vào mạng lưới TCVM tài chính vi mô ở Việt NamViệt Nam hiện

        Đánh giá thị trường TCVM tài chính vi mô ở Việt NamViệt Nam Vào đầu những năm 90, cùng với trào lưu chung của thế giới, TCVM do các

        • Thị trường tiết kiệm vi mô 1. Đánh giá
          • Thị trường tín dụng vi mô

            Trong những năm vừa qua, ngành ngân hàng vẫn chủ yếu chịu sự thống trị của các định chế tài chính quốc doanh, nhất là trong lĩnh vực cung cấp tiết kiệm cho hộ thu nhập thấp, cho dù vài ngân hàng thương mại cổ phần bắt đầu quan tâm đến thị trường này, và có rất nhiều tiềm năng mở rộng hoạt động đối với các QTDND và các định chế TCVM. Như vậy, mặc dù có đến 87,5% số hộ gia đình nông thôn đã tiếp cận được tới các nguồn vốn từ các định chế tài chính chính thức và khoảng 2% tiếp cận được tới nguồn vốn bán chính thức, mức cho vay trung bình tăng nhưng dường như những người hưởng lợi lại không phải là các hộ gia đình có thu nhập thấp, nhu cầu vốn của các hộ gia đình có thu nhập thấp vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ.

            Hình thức chủ yếu là chơi hụi/họ, vay mượn họ hàng, bạn bè hoặc đi vay nặng lãi, cầm đồ…
            Hình thức chủ yếu là chơi hụi/họ, vay mượn họ hàng, bạn bè hoặc đi vay nặng lãi, cầm đồ…

            Các tổ chức tài chính quốc tế đang đi khảo sát tình hình vay vốn tín dụng nhỏ ở thôn Lực Canh-Đông Anh-Hà Nội vào ngày 28/8/2008

            Khoảng trống cho tín dụng vi mô

            Theo đánh giá của các tổ chức nước ngoài, các tổ chức TCVM của Việt Nam mới chỉ tập trung giúp người nghèo thoát nghèo thông qua việc phát triển sản phẩm cho vay tạo thu nhập, mà chưa quan tâm đến bảo vệ người nghèo tránh tái nghèo thông qua việc cung cấp bảo hiểm vi mô cho họ. Những phân tích trên đã chỉ ra rằng , (i)đầu tư vào TCVM vẫn có thể có lãi và hoạt động hiệu quả ; (ii) tuy nhiên, vì ngành còn khá mới mẻ ở Việt Nam nên để vận hành được có lãi và hoạt động hiệu quả hơn nữa, tiến tới có thể thu hút khối lượng lớn vốn đầu tư từ khu vực tư nhân thì không chỉ có sự nỗ lực từ phía các định chế TCVM mà còn cần phải có sự hỗ trợ từ phía Chính phủ để giảm thiểu những rào cản và rủi ro khi gia nhập ngành.

            Tác động của TCVM đến giảm nghèo ở VN trong những năm vừa qua

            Cùng với các hoạt động nằm trong chương trình giảm nghèo của Chính phủ, hoạt động TCVM đang từng bước khẳng định vị trí của mình trong hoạt động tài chính ngân hàng chính thức tại mỗi quốc gia, bước đầu đã được ghi nhận là thành công trong công cuộc xóa đói giảm nghèo trên thế giới. Đó là những dịch vụ tài chính hỗ trợ người nghèo bắt đầu những công việc làm ăn nhỏ, sửa chữa nhà ở, giúp chi trả những khoản chi phí như học phí và y tế, cũng như cung cấp các dịch vụ tiết kiện an toàn và dễ tiếp cận khi cần thiết, bảo hiểm y tế đảm bảo khả năng thanh toán cho việc chăm sóc sức khỏe….

            Tác động của tài chính vi mô đến giảm nghèo ở Việt Nam

              Quy mô hoạt động còn nhỏ lẻ, tự phát, số lượng các Định chế TCVM nhiều, song, trừ một số Định chế TCVM hoạt động với quy mô lớn, đạt sự bền vững về tài chính và hoạt động (như TYM, CEP, MFWG, Bình Minh CDC…), hầu hết các định chế có quy mô nhỏ, tự phát, việc cung cấp các dịch vụ TCVM còn chưa chuyên nghiệp, còn mang tính xã hội nhiều hơn tính kinh tế. Nguồn vốn nhỏ, phần lớn là vốn tài trợ, tỷ trọng vốn vay thương mại rất í, chưa có tư cách pháp nhânt, do đó các Định chế TCVM Việt Nam không tiếp cận được tới các nguồn tài trợ cần thiết đảm bảo cho quá trình chuyển đổi thành tổ chức tài chính có tư cách pháp nhân và chưa thể tiếp cận được các nguồn vốn thương mại cho việc mở rộng quy mô hoạt động của mình.

              Giải pháp thu hút vốn đầu tư tư nhân phát triển mạng lưới tài chính vi mô nhằm hỗ trợ công cuộc xóa đói giảm nghèo ở Việt NamViệt Nam

              Thách thức

              Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng khẳng định Việt Nam đang ưu tiên tăng trưởng kinh tế hài hòa vớiviệc đảm bảo an sinh xã hội và xóa đói giảm nghèo, vì vậy việc tăng các nguồn lực đầu tư tài chínhcó ý nghĩa quan trọng giúp Việt Nam phát triển kinh tế-xã hội. Cạnh tranh gay gắt trong khu vực ngân hàng, thách thức từ sự cạnh tranh gay gắt trong khu vực ngân hàng tài chính và sự hiện đại hóa nhanh chóng của các ngân hàng này, và việc mở rộng thị phần tích cực đã làm cho các định chế TCVM lâm vào sự yếu thế, bị động.

              Mục tiêu xoá đói giảm nghèo của Việt NamViệt Nam và dự báo nhu cầu nguồn lực dành cho xoá đói giảm nghèo

              Ngoài việc hỗ trợ trực tiếp: thông qua hỗ trợ vốn sản xuất, chăm sóc y tế, giáo dục miễn phí, tác động trực tiếp vào ý thức người dân để họ nhận thức được nỗi khổ của sự nghèo đói, từ đó giúp họ tự vươn lên thoát nghèo, tìm việc làm bền vững. • Nguồn từ các nhà tài trợ quốc tế : Việt NamViệt Nam hiện có 51 nhà tài trợ có các chương trình ODA thường xuyên, trong đó 28 nhà tài trợ song phương và 23 nhà tài trợ đa phương, trong đó ưu tiên hỗ trợ cho chiến lược tăng trưởng toàn diện và xóa đói giảm nghèo của Việt NamViệt Nam.

              Mục tiêu huy động nguồn lực cho các chương trình ngành TCVM tạiở Việt NamViệt Nam

              Mục tiêu của TCVM là nâng số hộ nghèo được nhận các dịch vụ tài chính của các tổ chức TCVM lên 10 triệu người nghèo (khoảng 50% số người nghèo theo tiêu chuẩn mới của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)Không giống như các ngành kinh doanh khác, TCVM mới thực sự được công nhận là một bộ phận của hệ thống tài chính quốc gia vào năm 2005 sau khi Chính phủ ban hành Nghị định 28. Những đánh giá trên cho thấy, mặc dù phần lớn là cung cấp tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo, nhưng tỷ trọng nguồn vốn NHCSXH dành cho hộ nghèo ngày càng giảm, mức cho vay tuy có tăng qua các năm nhưng vẫn còn thấp.

              Giải pháp thu hút vốn đầu tư tư nhân phát triển mạng lưới tài chính vi mô nhằm hỗ trợ công cuộc xóa đói giảm nghèo ở Việt NamViệt Nam

                - Ngành tài chính vi mô ở Việt Nam còn khá mới mẻ và dường như chưa thực sự có sức hút mạnh mẽ trên thị trường, nhất là khi nó còn đòi hỏi một tâm huyết với công cuộc phát triển cộng đồng và xóa đói giảm nghèo.Và các tổ chức này với sứ mệnh xã hội của mình như một lẽ tất nhiên có lẽ sẽ thiên về hướng lựa chọn những cá nhân có cam kết cho sứ mệnh xã hội hơn là những cá nhân có định hướng kinh doanh trong khi tài chính vi mô thực sự cần có sự kết hợp hài hòa của cả hai định hướng này. Hỗ trợ các nhà đầu tư tư nhân trong việc xác định nhu cung cầu về các dịch vụ TCVM như : xây dựng bản đồ xác mức độ tiếp cận đến dịch vụ TCVM của hộ nghèo, tiến hành nghiên cứu công nghệ trong toàn ngành… từ đó giúp các định chế TCVM dễ dàng thiết kế các hành động và quan hệ đối tác để mở rộng dịch vụ TCVM cho người nghèo, giúp các nhà đầu tư có thể đánh giá tình trạng hiện nay của cơ sở hạ tầng thông tin và mức đầu tư cần thiết để cung cấp hiệu quả các sản phẩm dịch vụ TCVM cũng như hỗ trợ các nhà đầu tư trong việc gia nhập ngành.