MỤC LỤC
Nghiên cứu trên 75 mẫu đất tầng mặt của 6 loại đất đợc lấy ở các vùng khác nhau của nớc ta của Nguyễn Xuân Cự cho thấy: nhìn chung đất có hàm lợng photpho tổng số khá cao, dao động trong khoảng 870- 1730 mg/ kg trừ đất cát biển óc hàm lợng photpho tổng số tháp 600 mg/kg. Nhờ trạng thái hydrat hóa, K có thể len lỏi vào giữa các bào quan để trung hòa axit ngay trong quá trình đợc tạo thành nh các axit của chu trình Krebs, khiến các axit này không bị ứ lại, nhờ vậy mà quá trình hô hấp không bị ức chế.
Lân trong loại phân này ở dạng tự nhiên Ca3(PO4)2 không tan trong nớc và axit yếu, phải qua quá trình chuyển hóa trong đất do vi sinh vật hoặc do độ chua của đất tác động cây mới có thể sử dụng đợc. Có hai loại, một loại là bột photphorit thờng không chứa đạm, loại còn lại là phân và xác chim, dơi sống trong các hang núi có chứa đạm từ 1- 5% ở dạng nitrat và tỉ lệ lân từ 7- 8% ở dạng cây dễ sử dụng.
- Phân hữu cơ vi sinh: Là sản phẩm chứa VSV sống đã đợc tuyển chọn có mật độ phù hợp với tiêu chuẩn ban hành, thông qua hoạt động sống của chúng tạo nên các chất dinh dỡng mà cây trồng có thể sử dụng đợc hay các hoạt chất sinh học hay đối kháng vi khuẩn, vi nấm gây bệnh vùng dễ cây để góp phần nâng cao năng suất, chất lợng nông sản. Than bùn thợng thành không dùng trực tiếp làm phân bón chỉ để ủ phân rác hoặc độn chuồng; than bùn hạ thành có độ phân giải cao (>50%) và pH từ 5,5 trở lên có thể bón trực tiếp nhất là dùng để làm chất cải tạo lý tính. Trong quá trình phân giải của cây phân xanh (vùi trong đất) nhất là trong điều kiện ngập nớc, thờng phát sinh ra nhiều hợp chất độc hại đối với cây nh H2S, axit butiric, metan, axetilen.
Sản phẩm thu đợc từ quá trình này là một loại phân hữu cơ có đầy đủ các thành phần dinh dỡng cả vi lợng và đa lợng và đã đợc ứng dụng rộng rãi trong nông nghiệp ở nhiều nớc khác nhau [20]. Kết quả cho thấy bùn từ nhà máy giấy có một số ảnh h- ởng nhất định tới một số đặc tính hóa học của đất ( pH, hàm lợng P, K) và có tác dụng trực tiếp tới năng suất một số loại cây trồng nh ngũ cốc (năng suất tăng 30% so với đối chứng không phân), khoai tây (năng suất tăng 19% so với đối chứng) [19]. Cung cấp dinh dỡng giải phóng chậm cho cây trồng: compost là nguồn dinh dỡng tốt cung cấp N, P, K, S cũng nh các dinh dỡng vi lợng và vi sinh vật thiết yếu cho sự phát triẻn của cây trồng.
Cố định và phân hủy chất ô nhiễm: compost có khả năng liên kết với các kim loại nặng, thuốc trừ sâu, diệt cỏ và các chất ô nhiễm khác làm giảm khả năng rửa trôi và bị thực vật hấp thụ của các hợp chất này. - Trong một số trờng hợp VSV trong compost phân hủy hoàn toàn một số chất bảo quả gỗ, sản phẩm dầu mỏ, thuốc trừ sâu và các hydrocacbon cũng nh dẫn xuất clo của hydrocacbon trong đất ô nhiễm.
Lợng đất đã qua rây đợc chia đôi, một nửa dùng để phân tích thành phần cơ giới, nửa còn lại tiếp tục nghiền nhỏ (cối đồng hoặc máy nghiền mẫu) rồi cho qua rây 1 mm ( phải giã. cà cho qua rây toàn bộ lợng đất này). Đất đã qua rây 1 mm đợc đựng trong lọ thủy tinh nút nhám rộng miệng hoặc trong hộp giấy bằng bìa cứng, có ghi nhãn cận thận dùng để phân tích các thành phần hóa học thông thờng. Nếu cần phân tích tổng thành phần khoáng, mùn, nitơ tổng số thì lấy khoảng 50 gam đất qua rây 1mm, tiếp tục nhặt hết xác thực vật (dùng kính lúp phóng đại, hoặc đũa thủy tinh xát nóng trên miếng dạ rồi rà trên lớp đất rải mỏng để hút hết rễ cây nhỏ), sau đó nghiền nhỏ và cho qua rây 0,25 mm.
Chất chỉ thị cho quá trình chuẩn độ này thờng dùng là axit phenylanthranilic (C13H11O2N), màu chuyển từ đỏ mận sang màu xanh lá cây, hoặc diphenylamin màu sẽ chuyển từ lam tím sang xanh lá cây. Trong quá trình chuẩn độ, Fe3+ tạo thành có thể ảnh hởng tới quá trình chuyển màu của chủ thị, vì vậy trớc khi chuẩn độ có thể cho thêm một lợng nhỏ H3PO4 hoặc muối chứa ion F- để tạo phức không màu với Fe3+. Khi chất chất hữu cơ tác dụng với axít sulfuric đun sôi, cacbon và hydro của chất hữu cơ đợc oxi hóa đến CO2 và H2O, nitơ còn lại ở dạng khử và chuyển sang dạng amoni sulfat.
Sự phân hủy chất hữu cơ xảy ra từ từ và có thể không hoàn toàn nếy tiến hành phân hủy mẫu ở nhiệt độ thấp hơn 3600C, khi tiến hành phân hủy ở nhiệt độ cao hơn 4100C có thể làm mất nitơ. Phá hủy mẫu bằng H2SO4 kết hợp với HClO4: Cân 1g đất cho vào bình tam giác chịu nhiệt 100ml, cho vào 5 ml nớc cất, sau đó cho 5ml H2SO4 đặc, đậy bình bằng một chiếc phễu nhỏ và đun cho đến khi ngừng thoát khói trắng mạnh.
Sử dụng phân hữu cơ vi sinh Cầu Diễn (đã đợc trộn thêm N.P,K) kí hiệu là phân CD và phân hữu cơ làm từ rác thải tự chế tạo kí hiệu là mùn rác (MR). Mỗi lô đó lại đợc chia thành 2 lô nhỏ với diện tích 0.5mx1m và đợc trộn phân nh nhau. Trong đó có lô dùng để trồng cây nhằm xác định ảnh hởng của phân hữu cơ đối với năng suất cây trồng, có lô.
Mẫu ở mỗi kích thớc đợc đựng trong các lọ nhựa dán nhãn ngày lấy mẫu và kích thớc mẫu.
- Chuẩn độ lợng d bicromat bằng dung dịch FeSO4 0,5N đến khi dung dịch chuyển từ màu xanh lá cây sang tím đỏ. V0, V1: thể tích muối Fe2SO4 dùng để chuẩn độ thí nghiệm trắng và chuẩn độ mẫu a: lợng mẫu lấy phân tích (g). Tính lợng axit fulvic bằng hiệu của tổng 2 axit với lợng axit humic( sổ tay phân tích pân bãn 96- 99).
- Để nguội, lọc qua giấy lọc băng xanh để lấy kết tủa - Hòa tan kết tủa ngay trên phễu bằng NaOH 0,1N nóng. Tính lợng axit fulvic bằng hiệu của tổng 2 axit với lợng axit humic( sổ tay phân tích pân bãn 96- 99). Nguyên tắc: Nitơ cất theo phơng pháp Kjeldahl sẽ đợc hấp thụ bằng dung dịch HCl d, sau đó chuẩn lại lợng d HCl bằng NaOH để tính lợng nitơ trong mẫu.
- Tẩm ớt đất bằng nớc cất, sau đó thêm vào 5ml H2SO4 đặc và đun trên bếp đến khi ngừng thoát khí mạnh. Gọi a là số ml NaOH dùng chuẩn mẫu trắng ⇒ Nồng độ HCl là: a N.10NaOH b là số ml NaOH dùng chuẩn độ mẫu thử.
Nh vậy, có thể thấy là việc bón phân hữu cơ có ảnh hởng không rõ ràng tới khả năng hấp thụ photpho của đất trong một thời gian ngắn. Điều này có thể giải thích là do khả năng hấp thụ P phụ thuộc vào cấu trúc của đất mà trong thời gian 3 tháng thì phân hữu cơ không thể cú tỏc động rừ rệt trong việc thay đổi cấu trỳc của đất nờn ảnh hởng cú thể thấy là khụng rõ ràng. Có thể giải thích là kali là nguyên tố linh động và dễ bị rửa trôi trong đất nên khi mới bón thì hàm lợng kali cao nhng sau một thời gian thì nó bị giảm do quá trình rửa trôi.
Kali dễ tiêu có đợc do hai nguồn là do quá trình giải phóng ion K+ từ các khoáng chứa kali và do lợng phân bón có chứa kali đợc bón vào đất. Từ bảng kết quả và đồ thị cho thấy khi đợc bón thêm phân hữu cơ hàm lợng kali dễ tiêu trong đất có sự cải thiện: các mẫu đều có hàm lợng kali dễ tiêu cao hơn đối chứng trừ mẫu MR2 sau 1 tháng thấp hơn so với đối chứng (thấp hơn 13,8%). Theo thời gian cùng với lợng kali trong phân bón và lợng kali đợc giải phóng từ các khoáng sét có chứa kali ở dạng không hữu hiệu nên hàm lợng kali hữu hiệu tăng lên.
Điều này cho thấy phân hữu cơ có tác dụng khá tốt trong việc tăng cờng và ổn định kali hữu hiệu trong đất, có thể là do thành phần chất hữu cơ. Từ bảng và đồ thị cho thấy phân hữu cơ có ảnh hởng tới chiều cao cây rau dền, lợng phân bón càng lớn thì ảnh hởng tới chiều cao cây càng rõ rệt.