Giải pháp đầu tư phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc trước những thách thức và cơ hội

MỤC LỤC

NPV ( 1 )

    Trồng rừng là cả một quá trình tiêu tốn nhiều thời gian theo chu kỳ dài, có loài cây phải mất đến 70-80 năm mới đợc khai thác, còn trung bình là 30-40 năm nh trồng Lim, Táu, Dẻ, Sao và ít nhất cũng phải mất 7-8 năm nh… trồng Bạch đàn, keo, lá Tràm, tai tợng Do vậy mà rừng chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố… biến động của thiên nhiên và con ngời dẫn đến những rủi ro trong đầu t. + Tại hầu hết các công trình phai, đập dâng sử dụng lu lợng cơ bản để tới và phát điện ở miền núi đều cho thấy lu lợng kiệt đều giảm trên dới 50% kiến cho năng lực tới của công trình giảm, có công trình hầu nh bị huỷ diệt mất tác dụng chính, vì vậy mặc dù nhiều tỉnh miền núi có phong trào làm thuỷ lợi rất mạnh nhng không sao bù đắp đợc diện bị giảm sút ở các công trình thuỷ lợi nhỏ và nhiều công trình thuỷ điện nhỏ đã bị hủy diệt không đủ lu lợng để phát điện. Hiện nay tình hình lợng phù xa bùn, cát dòng chảy có xu hớng tăng nhất là hiện tợng tăng nhiều của các trận lũ đầu mùa, chứng tỏ do mất rừng, tác dụng của rừng đã bị giảm sút: Đất lâm nghiệp và đất nông nghiệp bị xói mòn nhiều hơn trớc, tình hình đó làm cho nhiều hồ chứa nớc và cửa cống lấy nớc chóng bị bồi lắng và hàng năm phải dùng một đội tàu hút bùn để nạo vét hàng trục vạn mét khối bùn cát bồi lấp ở 10 cửa cống trọng điểm ven Sông Hồng.

    Thực trạng đầu t phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc. Cơ hội và thách thức để nâng cao hiệu

    Đây là những công trình thủy lợi lớn nhất Việt Nam và Đông Nam á, với vai trò điều tiết và cung cấp nớc cho đồng bằng Bắc Bộ, cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trên địa bàn, cho việc phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng ở vùng biên giới phía Tây của tổ quốc. Chính vì vậy việc xây dựng và phát triển rừng bền vững trên địa bàn vùng Tây Bắc là vô cùng cấp bách hiện nay, đòi hỏi sự đóng góp của tất cả các thành phần kinh tế tham gia đầu t phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc. Trớc hết là nhà nớc với vai trò chủ đạo trong việc đầu t nguồn vốn “mồi” cũng nh tạo ra các chính sách u tiên để khuyến khích các thành phần kinh tế, đặc biệt là thành phần kinh tế hộ gia đình, t nhân và các hợp tác xã ở địa phơng tham gia vào việc phát triển và bảo vệ rừng, phát triển kinh tế rừng một cách hiệu quả.

    Giải pháp

    Giải pháp

      Đây là giải pháp quan trọng nhất, bởi theo nh số liệu cho biết diện tich đất trống đồi núi trọc của Tây Bắc hiện nay là 1853.305 ha, vậy với chi phí đầu t trồng rừng ban đầu là 4 triệu/ ha, vậy thì chỉ qua một phép tính đơn giản ta có thể thấy đ- ợc lợng vốn cần thiết để phủ xanh đất trống đồi núi trọc đó là 7413,220 tỷ đồng, trong khi mục tiêu của chiến lợc đến năm 2010 thực hiện phủ xanh đất trống đồi núi trọc, có nghĩa là hàng năm ta phải cần hơn 700 tỷ đồng, một phép so sánh đơn giản cho thấy lợng vốn đầu t hiện nay của ta là rất thấp chỉ bằng một phần 10 lợng vốn cần thiết để đầu t. Tăng thêm nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển và cải tiến phơng thức cho vay và chính sách tín dụng để nâng cao hiệu quả nguồn vốn này, tạo điều kiện để ngời đầu t có thể thu lợi một cách chắc chắn khi đầu t vào xây dựng rừng sản xuất,. Ngoài vốn ngân sách nhà nớc đầu t hàng năm và vốn tín dụng, ngành lâm nghiệp cần có cơ chế chính sách tốt để thu hút tối đa nguồn tài trợ của các tổ chức tiện tê thế giới (WB, ADB, IMF ) và của các chính phủ (vốn ODA, vốn FDI0… nhằm tăng cờng phát triển hệ thống rừng phòng hộ, rừng đặc dụng gồm cả phát triển nông thôn vùng đệm và triển khai các dự án trồng rừng ở hộ gia đình quy mô.

      Khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vốn phát triên lâm nghiệp (trồng rừng nguyên liệu, trồng rừng đặc sản ) và liên doanh liên kết trong chế… biến lâm đặc sản trên cơ sở thực hiện nghiêm chỉnh luật đầu t của Việt Nam. Trồng rừng để lấy gỗ xẻ trang thiết bị nội thất, hay dùng làm tờng cột xây dựng nhà ở, để làm củi hay làm cọc chống đỡ các hầm lò, để làm nguyên liệu cho công nghệ giấy hay các công nghiệp khác nh công nghiệp ép gỗ, để phân lô và trồng cỏ dới tán dùng cho chăn nuôi hay hoàn toàn phủ đất trống đồi núi trọc, tạo mầu xanh, cải thiện, bảo vệ môi trờng .…. Tạo điều kiện cho ngời dân tiếp cận và áp dụng những giải pháp canh tác nông lâm kết hợp tiến bộ, khoa học kỹ thuật khuyến khích các hộ nông dân phát triển vờn rừng, trại rừng vừa phát triển lâm sản hàng hoá vừa đảm bảo lơng thực, nâng cao thu nhập và ổn định cuộc sống.

      Nhờ sản phẩm từ cây lâm nghiệp thì chắc chắn ngời làm lâm nghiệp phải trờ khá lâu 5-10 năm hoặc lâu hơn nữa, ngợc lại nguồn thu từ rau quả trong nông lâm kết hợp thì rất nhanh có thể từ 3 tháng đến 6 tháng và chậm nhất là 2 năm. Xây dựng các chơng trình chọn giống có định hớng cho các loài cây chủ yếu có năng suất, hiệu quả cao trong nền kinh tế quốc dân; sử dụng và chọn lọc giống mới, mọc nhanh, có năng suất cao phục vụ các Chơng trình trồng rừng; xây dựng các nguồn giống (rừng giống, vờn giống) đợc chọn lọc; áp dụng công nghệ sinh học trong lai tạo giống, cây con, phát triển thêm các biện pháp nhân giống không đợc chọn lọc. Phát triển lâm nghiệp xã hội và tăng cờng các hoạt động khuyến lâm, phổ biến các kỹ thuật và công nghệ tiên tiến; tổng kết và phổ biến các mô hình nông lâm kết hợp hiệu quả cao và các mô hình quản lý rừng bền vững nhằm giúp đỡ.

      -Đào tạo lực lợng công nhân kỹ thuật lâm nghiệp (chủ yếu là kỹ thuật lâm sinh, khuyến lâm, khuyến nông) bằng nhiều hình thức và các mức độ khác nhau nh: Đào tạo tập trung, đào tạo tại chỗ, đào tạo dài hạn, đào tạo ngắn hạn….

      Khuyến nghị về tổ chức thực hiện chơng trình đầu t phát triển lâm nghiệp vùng Tây Bắc

        Nghiên cứu ứng dụng phơng pháp lợng hoá giá trị trực tiếp và gián tiếp của rừng để có sự nhìn nhận, đánh giá đúng mức về rừng và nghề rừng và nghiên cứu thị trờng tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nớc. Nghiên cứu nâng cao chất lợng và hình thức các sản phẩm lâm nghiệp theo tiêu chuẩn công nghệ ISO là những u tiên nhằm tạo ra các sản phẩm hàng hoá lâm sản đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu. Do vậy việc mở rộng nghành nghề đào tạo trong các trờng đại học và trung học , nâng cao trình độ chuyên môn, phấn đấu tơng đơng các nớc trong khu vực và sẵn sàng hội nhập và phát triển là một xu thế tất yếu.

        Mục tiêu: Xây dựng rừng sản xuất bằng các giải pháp trồng rừng thâm canh và nông lâm kết hợp trên đất dốc với các loài cây có năng suất cao tạo nhiều sản phẩn hàng hoá và phục vụ công nghiệp chế biến, góp phần nâng cao đời sống nhân dân bằng sản phẩm lâm nghiệp. - Xác định đợc ranh giới 3 loại rừng (rừng phòng hộ, rừng đặcdụng, rừng sản xuất) trên thực địa để có cơ sở đầu t phát triển, nhằm phát huy cao nhất tính năng, hiệu quả của từng loại rừng. Trong nhiều thập kỷ qua, rừng và nghề rừng (lâm nghiệp) đã có những đóng góp xứng đáng vào việc khắc phục hậu quả sau chiến tranh và cung cấp nhiều sản vật cho phát triển nền kinh tế đất nớc.

        Đặc biệt là ở các tỉnh vùng Tây Bắc, việc khai thác rừng không hợp lý, cộng với tập quán đốt nơng làm rẫy đã làm mất đi vai trò tích cực của rừng đầu nguồn, làm cho xói mòn, rửa trôi và lũ lụt, lũ quét thờng xuyên xảy ra, đã và đang đe doạ đến tính mạng và tài sản của ngời dân sinh sống trong khu vực và vùng hạ lu. Nhng tất cả đó mới chỉ là bớc đầu của cả quá trình đầu t lâu dài, chúng ta còn gặp phải rất nhiều thách thức đòi hỏi phải thực hiện tốt các giải pháp và khuyến nghị nêu trên để tạo cho lâm nghiệp ngày càng phát triển và phát huy vai trò quan trọng của mình trong nền kinh tế quốc dân, cũng nh đối với an ninh quốc phòng. Với thời gian thực tập tại Cục phát triển lâm nghiệp Việt Nam, cơ quan đầu ngành về lâm nghiệp, vai trò quản lý trung ơng cao nhất của ngành lâm nghiệp, cùng với những bớc thăng trầm trong quá trình đầu t phát triển rừng đã cung cấp cho em những kiến thức bổ ích, cũng nh vai trò và sự tất yếu khách quan của việc.

        Báo cáo khoa học nghiên cứu giải pháp thức đẩy hoạt động lâm nghiệp xã hội của đồng bào mờng xã Phú Cờng, Huyện tân lạc, tỉnh Hoà Bình, nhằm phát triển kinh tế hộ, xoá đói giảm nghèo, bảo vệ mộ trờng sinh thái.