MỤC LỤC
Đành giá phân loại các trờng hợp nông dân không còn ruộng đất để sản xuất để có chính sách, giải pháp xử lỹ phù hợp với từng trờng hợp theo hớng vừa không để nông dân bị bần cùng hoá do không có đất để sản xuất, vừa thúc đẩy quá trình tích tụ ruộng đất hợp lý. * Tăng nhanh trang bị kỹ thuật trong nông nghiệp và nông thôn: Nhà n- ớc hỗ trợ, tạo điều kiện để đẩy mạnh sản xuất và sử dụng sản phẩm cơ khí phục vụ nông nghiệp nhất là các thgiết bị vừa và nhỏ có sức cạnh tranh với sản phẩm của nớc ngoài.
Có chính sách phân biệt việc đền bù cho nông dân bị lấy đất để sử dụng vào mục đích kinh doanh và mục đích công ích, giúp nông dân bị lấy đất có việc làm và nguồn thu nhập mới. Kinh tế trang trại với các hình thức sở hữu khác nhau đợc phát triển chủ yếu để trồng cây dài ngày, chăn nuôi đại gia súc ở những nơi có nhiều ruộng đất, khuyến khích việc khai phá đất hoang vào mục đích nông.
Phát triển mạnh các hình thức kinh tế hợp tác, đổi mới hoạt động của các.
Trong nhiều năm qua chúng ta chỉ chú ý đến nông nghiệp, lãng quên địa bàn nông thôn vì vậy kinh tế nông thôn nớc ta chủ yểu là thuần nông với cơ sở vật chất nghèo nàn, kết cấu hạ tậng thấp kém. Vì vậy, một mặt phải huy động nguồn vốn tự có trong nông dân, mặt khác Nhà nớc phải giúp đoẽ nông dân, cho họ vay vốn với nhiều hình thức phong phú và có hiệu quả.
Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần đã đợc thực hiện phổ biến trong nông nghiệp, đã có sự chuyển biến quan trọng từ chỗ chủ yếu là quốc doanh và tập thể sang chủ yếu là kinh tế hộ - lấy hộ làm đơn vị sản xuất cơ bản trong nông nghiệp. Tuy vậy, trong nông nghiệp trồng trọt và chăn nuôi phát triển chậm, sản xuất và cân đối lơng thực tuy đã khá hơn những vẫn cha thật vững chắc, cây công nghiệp bị giảm sút cả số tuyệt đối và tỷ trọng 8,1% năm 1985 xuống còn 6,6% năm 1992, chăn nuôi cha trở thành ngành chính.
Nhng thực tế hàng năm chỉ khai thác đợc khoảng 90% công suất thiết kế do máy móc cũ kỹ, kênh mơng sụt lở, thiếu điện, không đồng bộ giữa công trình đầu mối và hệ thống kênh mơng. Cacs hồ đập thuỷ lợi tuy công suất thiết kế tới lớn, nhng về mùa khô thờng xuyên thiếu nớc do tệ phá rừng đầu nguồn, đốt nơng làm rẫy nên năng lực thực tế tới rất thấp.
Vùng khu 4 cũ vẫn thiếu lơng thực triền miên, đói giáp hạt cũng diễn ra nghiêm trọng với quy mô trớc Nghị quyết 10, vậy mà 10 năm gần đây sản xuất lơng thực cũng không ngừng tăng tiến. Năm 1997 vùng đồng bằng sông Hồng bắt đầu xuất khẩu gạo với số lợng lớn mà giá lúa gạo vùng này đã thấp hơn vùng đồng bằng sông Cửu Long trong nhiều tháng. Đã hình thành các vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung chuyên canh với quy mô lớn nh lúa ở đồng bằng sông Cửu Long, cà phê ở Tây Nguyên, cao su ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, cây ăn quả ở Nam Bộ và miền núi phía Bắc, mía ở duyên hải miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long, bò sữa ở ngoại.
Các vùng sản xuất hàng hoá tập trung có tỷ xuất hàng hoá cao, chất lợng ngày càng tiếp cận với yêu cầu của thị trờng trong và ngoài nớc trong đó có một số sản phẩm đủ sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế nh cà phê, cao su, hạt điều.
Điện về nông thôn đã khắc phục thiên tai, thay đổi cơ cấu nông nghiệp, thay đổi quy mô và tập quán canh tác, chăn nuôi, tăng năng suất và sản lợng lơng thực, phát triển công nghiệp, chế biến nông lâm hải sản, phát huy các làng nghề truyền thống, mở ra các ngành nghề mới, cải thiện đời sống văn hoá, nâng cao dân trí và làm thay đổi bộ mặt nông thôn, tạo tiền đề để thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn. Cấu tạo trong tổng mức đầu t của từng công trình xây dựng, chẳng hạn nh công trình xây dựng cầu đờng bộ, tỷ trọng cho lao động thủ công chiếm khoảng 20% giá trị tổng mức đầu t, nhng việc quản lý, tổ chức sản xuất cho lực lợng này lâu nay còn thả nổi, mang tính tự phát. Thực tế cho thấy, những công trình hệ thống thuỷ lợi này đã làm bật dậy tiềm năng của những vùng đất đai rộng lớn, thuần hoá đợc những vùng trớc đây đợc coi là sản xuất bấp bênh theo mùa vụ, và tạo cho đồng bào các dân tộc thiểu số quen với phơng thức canh tác thâm canh, tăng vụ dần xoá đi tập quán du canh du c, phá rừng bừa bãi.
Do mức đầu t cho những công trình thuỷ lợi đã đợc xây dựng còn thấp (1000-1500 USD/ha) trong khi mức đầu t bình quân của thế giới là 3000-4000 USD/ha nên các công trình đã đợc làm chất lợng cha cao, nhiều công trình hiện nay đang trong trạng thái đắp chiếu chờ kinh phí để tu bổ.
Mặt khác, bên cạnh sự đầu t đồng bộ về vốn cần phải nâng cao trình độ nhận thức và khả năng tiếp cận thị trờng, phá bỏ tâm lý tiểu nông trong lao động nông thôn, tập trung phát triển đô thị hoá nông thôn theo hớng ly nông bất ly hơng, tạo tiền đề thúc đẩy kinh tế dịch vụ ở nông thôn, tạo việc làm cho lao động tại chỗ, đa ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn nớc ta. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng còn nhiều vấn đề cần bàn bạc kỹ càng, chẳng hạn tuyệt đại bộ phận lao đông đang làm việc trong nền kinh tế vẫn nằm trong khu vực nông nghiệp, nông thôn, nhiều vùng đất trong khu vực nông nghiệp vẫn cha sử dụng hợp lý, nông sản chế biến là lĩnh vực cạnh tranh yếu kém nhất hiện nay của nớc ta. Đó là việc xác định tài sản còn lại của lới điẹn nông thôn cha thống nhất, phần lớn hồ sơ kỹ thuật, thanh quyết toán của các công trình điện bị thất lạc hoặc không còn đầy đủ, các khoản vay, đóng góp của dân trớc đây không còn đủ chứng từ để làm cơ sở thanh toán cũng nh việc tổ chức thành lập hội đồng định giá tài sản còn chậm.
Vờn cây lâu năm, đàn gia súc sinh sản và làm việc, hệ thống công trình thuỷ nông phục vụ tới tiêu trồng trọt, máy móc, thiết bị nhà xởng và nhà làm việc của các cơ quan, trạm và trại nghiên cứu và thực nghiệm nông nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trên phạm vị cả nớc, bao gồm cả các liên doanh với nớc ngoài.
Cơ cấu kinh tế nông, lâm nghiệp - thuỷ sản bớc đầu cũng có sự chuyển dịch theo hớng tích cực. Đó, là chuyển đổi từ đất cấy lúa bấp bênh, năng suất và hiệu quả thấp sang nuôi trồng thuỷ sản, trồng màu, cây công nghiệp, cây ăn quả. Đã tăng thêm 42 nghìn ha lúa đông xuân là vụ có nhiều lợi thế về thời vụ, ánh sáng, độ ẩm, khí hậu, thời tiết, giống, khả năng thâm canh, năng suất cao và ổn định, giá bán cao, chi phí thấp, giảm 112 nghìn ha lúa hè thu và giảm 113 nghìn ha lúa mùa là vụ thờng chịu ảnh hởng của bão lũ, lốc, sâu bệnh, năng suất bấp bênh, chi phí cao.
Từ bảng số liệu về GDP ta rút ra đợc kết luận là cơ cấu GDP trong nông nghiệp có xu hớng giảm dần theo thời gian trong thời kỳ 1990-2001.
Có thể thấy rằng cả bốn mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam đều có tốc độ tăng trởng cao hơn tốc độ tăng bình quân của thế giới và cao hơn nhiều so với các đối thủ cạnh tranh nh Thái Lan (trong mặt hàng gạo và cà phê), Inđônêxia (cà phê và cao su), Pakistan (về gạo); Braxin, Clombia (cà phê), Kênia Silanca (về chè), Malaixia (về cao su). Chẳng hạn trong khi sản lợng gạo xuất khẩu của Thái Lan chỉ gấp 1,67 lần của Việt Nam thì kim ngạch xuất khẩu lại gấp những 2,27 lần, sản lợng cà phê xuất khẩu của Braxin chỉ gấp 2,6 lần Việt Nam thì kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Trừ mặt hàng gạo, còn ba mặt hàng còn lại có sự chênh lệch khá lớn về số lợng so với các đối thủ cạnh tranh chính: cà phê chỉ bằng 1/3 của Inđônêxia của Colombia chè chỉ bằng 1/6,7 ấn Độ,1/8 của Srilanca, cao su chỉ bằng 1/5 của Mailaixia và 1/9 của Thái Lan.
Nh vậy, 10 năm qua tuy đã có sự phát triển vợt bậc song nhìn chung nông sản xuất khẩu Việt Nam (trừ gạo) còn chiếm số lợng nhỏ so với các đối thủ cạnh tranh, cha đủ sức để chi phối đến sự biến động giá cả trên thị trờng thế giới và nông sản Việt Nam vẫn phải chịu tác động của giá cả Thế giới và lấy nó làm tiêu chuẩn cho mình.