MỤC LỤC
Cơ sở hạ tầng là một hệ thống các công trình vật chất kỹ thuật đợc tổ chức thành các đơn vị sản xuất và dịch vụ, các công trình sự nghiệp có chức năng đảm bảo các luồng thông tin, các luồng vật chất nhằm phục vụ nhu cầu có tính xã hội của sản xuất và. Cơ sở hạ tầng xã hội bao gồm các công trình và phơng tiện là điều kiện để duy trì và phát triển nguồn nhân lực một cách toàn diện (các cơ sở giáo dục đào tạo, các cơ. sở khám chữa bệnh, văn hoá nghệ thuật, phòng chống dịch bệnh..) và đảm bảo đời sống tinh thần của các thành viên trong xã hội (các cơ sở đảm bảo đời sống tinh thần của các thành viên trong xã hội (các cơ sở đảm bảo an ninh xã hội, nhà tù, cơ sở tang lễ..).
Khái niệm cơ sở hạ tầng giao thông vận tải
Trong số này có những vùng có đô thị lớn, có cơ sở hạ tầng tốt thì phát triển nhanh, còn những vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa, cơ sở hạ tầng thiếu thốn thì phát triển chậm làm mất cân đối nền kinh tế của cả nớc. Cơ sở hạ tầng phát triển cho phép chúng ta tạo ra nhiều cơ sở sản xuất vật chất mới, tạo điều kiện cho việc giao lu kinh tế văn hoá giữa các khu vực, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, đồng thời phân bố nguồn lao động hợp lý.
+ Tạo điều kiện để giải quyết việc làm nâng cao thu nhập cho ngời dân từ đó làm tăng tích luỹ cho nền kinh tế. Hơn nữa, sự xuất hiện của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ mới với công nghệ kỹ thuật cao sẽ hoạt động hiệu quả hơn, mang lại nhiều lợi nhuận hơn, mang lại thu nhập cao hơn cho ngời lao động.
Vì vậy, ta nên tập trung nguồn vốn để đầu t khôi phục, nâng cấp các công trình có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế đất nớc nh các trục xuyên quốc gia, các trục giao thông đối ngoại, cơ sở hạ tầng các khu kinh tế trọng điểm. Trong thời gian qua, nguồn vốn ODA đã tăng dần lên, tập trung chủ yếu cho việc tăng cờng thể chế, phát huy nguồn nhân lực, phục hồi và phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế- xó hội.
- ODA không hoàn lại đợc u tiên sử dụng cho các công trình và dự án thuộc các lĩnh vực: y tế, dân số và kế hoạch hoá gia đình, giáo dục đào tạo, các vấn đề xã hội (xoá. đói giảm nghèo, phát triển nông thôn và miền núi, cấp nớc sinh hoạt..), bảo vệ môi tr- ờng môi sinh, nghiên các chơng trình dự án phát triển, hỗ trợ phát triển ngân sách nhà n- ớc và một số lĩnh vực khác theo quyết định của Thủ tớng Chính phủ. - ODA cho vay u đãi đợc u tiên sử dụng cho các dự án và chơng trình xây dựng hoặc cải tạo cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội thuộc lĩnh vực: năng lợng, GTVT, thông tin liên lạc, thuỷ lợi , cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, xã hội (các công trình phúc lợi công cộng, y tế, giáo dục và đào tạo, cấp thoát nớc, bảo vệ môi trờng..) và một số lĩnh vực khác theo quyết định của Thủ tớng Chính phủ.
Các nhà tài trợ thờng áp dụng nhiều hình thức khác nhau để làm mềm khoản vay, chẳng hạn kết hợp một phần ODA không hoàn lại với một phần tín dụng gần với điều kiện thơng mại tạo thành tín dụng hỗn hợp. Tuy vậy có rất ít các nớc đang phát triển thoả mãn yêu cầu này, thông thờng các nớc này đang phải đối mặt với gánh nặng trả nợ trong hàng chục năm tới thậm chí là không có khả năng trả nợ.
Tuy tơng quan 1-9 này cha phải là tính toán chính thức nhng nó cũng khiến các nớc nhận viện trợ phải thận trọng mỗi khi nhận một khoản ODA. Thờng chủ yếu tập trung chuyển giao công nghệ, tăng cờng có cơ sở lập kế hoạch, t vấn, nghiên cứu tình hình cơ bản, nghiên cứu khi đầu t quy hoạch, lập các nghiên cứu khả thi..,chuyển giao công nghệ, đào tạo kỹ thuật, phân tích kinh tế, quản lý thống kê.
Việt Nam thừa kế thành viên từ chính quyền Sài Gòn năm 1976 (chính quyền Sài Gòn gia nhập IMF năm 1956 với cổ phần đóng góp ban đầu là 20 triệu USD. Cổ phần của Việt Nam hiện nay tại quỹ là 241 triệu USD/ tổng vốn của quỹ là 150 tỷ USD).Các loại tín dụng của IMF đều đợc thực hiện bằng tiền mặt và không bị ràng buộc vào thị trờng mua sắm. Hoạt động của ADB nhằm vào việc cung cấp các khoản cho vay và hỗ trợ kỹ thuật cho các nớc đang phát triển hội viên (DCM) cũng nh khuyến khích đầu t phát triển kinh tế trong khu vực.
Văn kiện đại hội Đảng lần IX đó chỉ rừ: “Tranh thủ thu hỳt nguồn tài trợ phỏt triển chính thức ODA đa phơng và song phơng, tập trung chủ yếu cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, nâng cao trình độ khoa học công nghệ, quản lý đồng thời dành một phần vốn tín dụng đầu t cho ngành nông lâm ng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Thứ ba, nguồn ODA cung cấp cho các nớc nhận viên trợ đợc hiểu; và sự trợ giúp bằng vật t, thiết bị, chuyển giao công nghệ, chuyển giao tri thức dới các hình hức viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay u đãi nên nguồn ODA là một trong những nguồn quan trọng sử dụng cho các mục tiêu u tiên của công tác xây dựng và phát triển kinh tế xã hội trong đó có lĩnh vực cơ sở hạ tầng GTVT.
Mặt khác, trong quá trình đổi mới, Việt Nam đã dần dần cải thiện đợc tình hình kinh tế trong nớc, đời sống nhân dân ngày càng đợc nâng lên, an ninh chính trị ngày càng đợc giữ vững và ổn định. Thứ t, tổ chức liên hiệp quốc đã có kiến nghị các nớc phát triển cần hỗ trợ nhiều hơn cho các nớc nghèo và đang phát triển, cụ thể cần trích 0.7-1% GNP của các nớc này cho các nớc nghèo và nớc đang phát triển.
Điều này thể hiện mức tiến triển trong hoạt động tài trợ cho Việt Nam của các nhà tài trợ quốc tế, thể hiện sự đồng tình, ủng hộ của các nhà tài trợ về chiến lợc kinh tế xã hội, đờng lối cũng nh chính sách chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng của Việt Nam. Không những cung cấp một khối lợng tài chính quan trọng, góp phần cho tăng trởng kinh tế Việt Nam những năm qua, các nhà tài trợ đã và đang hỗ trợ cho chính phủ Việt Nam trong nhiều lĩnh vực quản lý kinh tế vĩ mô, cải cách ở môt số lĩnh vực cụ thể trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng.
Hằng năm chúng ta chịu ảnh hởng của 10 đến 20 cơn bão và áp thấp nhiệt đới, gió to và ma lũ trong những năm gần đây làm sụt lở hàng vạn m3 đất đá, phá huỷ hàng trăm m đờng sắt, trong khi đó vừa chạy tàu vừa sản xuất, gia cố, vừa xây dựng khôi phục. Việt Nam có điều kiện địa hình và vị trí thuận lợi cho phát triển GTVT, phía trớc là biển Đông với hơn 3200 km bờ biển, phía sau gắn liền với các quốc gia và các vùng không có biển (Lào, Đông Bắc Thái Lan và Tây Nam Trung Quốc), có nhiều tuyến đờng bộ, đờng sắt, đờng sông gắn liền với cảng biển Việt Nam tạo thành hành lang kinh tế và.
Ngành này đã có những chú trọng xây dựng, nâng cấp các hệ thống và tuyến giao thông trọng điểm đồng thời đẩy mạnh xây dựng hệ thống giao thông tới các vùng sâu, vùng xa. Qua việc sử dụng vốn ODA do các tổ chức, chính phủ viện trợ song phơng, đa phơng và một số quốc gia trên thế giới ta thấy số lợng viện trợ phụ thuộc vào từng dự án cũng nh thời hạn hoàn vốn, lãi suất đều khác nhau nhng nhìn chung số lợng viện trợ tối.
Việc trợ giúp về tài chính cho ngành GTVT vẫn còn là một vấn đề quan trọng, do vậy phạm vi tính chất đầu t của các nhà tài trợ nên đợc xác định theo mức độ cam kết của chính phủ về hệ thống GTVT trên cơ sở nền kinh tế thị trờng và về việc tạo ra một môi trờng bền vững cho phát triển hiệu quả ngành giao thông. Với thực tế trên đây, thời gian tới chúng ta cần có biện pháp khắc phục tình trạng giải ngân chậm nguồn vốn ODA bằng việc tạo ra một môi trờng đầu t đủ sức hấp dẫn với các nhà đầu t nớc ngoài để nguồn vốn này thực sự giữ vị rí quan trọng, tạo điều kiện nâng cấp cơ sở hạ tầng Việt Nam nâng lên một tầm cao mới.
Trong mạng lới hàng không dân dụng, xét trên phơng diện phân bổ vốn ODA cho từng lĩnh vực, có 3 dự án phát triển CSHT GTVT hàng không trị giá 509,4 triệu USD chiếm 7,32% trong cơ cấu ODA cam kết tài trợ cho CSHT GTVT Việt Nam. Vì vậy trong thời gian tới cần có giải pháp hiệu quả hơn thu hút vốn đầu t cho những lĩnh vực còn ít đợc đầu t đồng thời tạo môi trờng hấp dẫn hơn với những lĩnh vực đã đợc quan tâm đầu t nhằm xây dựng CSHT GTVT bền vững, đồng đều và ổn định.
Các công trình đợc đầu t tập trung đầu t vào các vùng động lực kinh tế, các vùng chiến lợc, nhằm nối thông các trục Bắc – Nam, mở đờng lên biên giới tới các cửa khẩu và hải cảng theo đúng định hớng và quy hoạch; Các vùng sâu, vùng xa đã nhận đợc nhiều đầu t hơn nên phân bổ vốn ODA theo vùng địa lý cũng đang trở nên cân đối hơn. Các vùng nông thôn kém phát triển cũng nhận đợc nhiều đầu t hơn nên phân bổ giữa các vùng địa lí cũng trở nên cân đối hơn, chính phủ cũng có nhiều u tiên và quan tâm hơn tới phát triển nông thôn và xoá đói giảm nghèo nh dự án: xây dựng cầu nông thôn miền núi phía bắc (35/40 triệu USD-JICA); Cầu nông thôn đồng bằng sông Mê Kông (40/50. triệu USD-JICA); cầu giao thông nông thôn miền Trung (40/50 triệu USD-JICA).
ODA ở các cấp thiếu cả về số lợng và chất lợng: Thứ nhất đó là trình độ chuyên môn ở mức thấp và số lợng nhân s đợc đào tạo một cách đầy đủ và nhiều kinh nghiệm chỉ chiếm một số lợng nhỏ; Đồng thời, trình độ ngoại ngữ, năng lực quan lý dự án, trình độ kỹ thuật, kinh nghiệm giải quyết công việc chung và tính năng động còn thấp; việc tính toán các chi phí dự toán thờng lạc quan quá mức nên dự kiến chi phí thờng lớn hơn thực tế gây thiếu vốn công trình và tăng thời gian thi công để điều chỉnh bổ sung. Cán bộ Việt Nam cha có một nhận thức thống nhất về các nguồn viện trợ, thiếu hiểu biết cơ bản về thủ tục, mục đích của mỗi nguồn viện trợ khác nhau; cơ quan tài chính các cấp còn thiếu sự chủ động trong việc thực hiện chức năng quản lý của mình dãn đến chậm trễ hoặc không nắm bắt kịp thời các chế độ quản lý tài chính do Nhà nớc ban hành; ngoài ra chúng ta còn cha quen với trình tự rút vốn vay mà mỗi nhà tài trợ có một trình tự riêng đồng thời trong việc rut vốn vay, các quy trình thủ tục cồng kềnh, cha quen với quy trình của ADB.
Ngoài các tuyến QL1A, đờng HCM, đờng sắt thống Nhất, trọng tâm phát triển cơ sở hạ tầng giao thông khu vực miền trung là: Các cảng biển quốc tế phục vụ trực tiếp cho khu vực miền Trung và các nớc láng giềng nh cảng Nghi Sơn, Cửa Lò, Vũng áng, Cụm cảng Tiên Sa- Liên Chiểu, Cụm cảng Dung Quất, Quy Nhơn, Khánh Hoà. Trên cơ sở lý luận chung đó đi sâu nghiên cứu thực trạng sử dụng ODA trong những năm qua trong phát triển CSHT GTVT, những thành tựu cũng nh những vớng mắc còn tồn tại; qua đó đa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy những mặt mạnh và hạn chế tối đa những mặt yếu để việc sử dụng vốn ODA cho phát triển CSHT GTVT ngày càng mang lại hiệu quả.