MỤC LỤC
Trờng hợp một hệ thống gồm nhiều tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện đợc chức năng hoạt động của chính nó mà do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản đó đợc coi là tài sản cố định hữu hình độc lập (Ví dụ ghế ngồi, khung và động cơ.. trong một máy bay). Mặt khác trong điều kiện phát triển và mở rộng các quan hệ hàng hoá, tiền tệ, sự phát triển và ứng dụng nhanh chóng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ cũng nh nét đặc thù trong hoạt động đầu t của một số ngành nên một số khoản chi phí mà Doanh nghiệp đã chi ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, nếu đồng thời thoả mãn cả hai tiêu chuẩn.
Nếu khoản chi phí này không đồng thời thoả mãn cả hai tiêu chuẩn nêu trên thì đợc hạch toán trực tiếp hoặc đợc phân bổ dần dần vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. Từ những nội dung trình bày trên, có thể rút ra khái niệm về tài sản cố định trong doanh nghiệp nh sau : tài sản cố định trong doanh nghiệp là những t liệu chủ yếu và những tài sản khác có giá trị lớn hơn, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất - kinh doanh của Doanh nghiệp.
- Tài sản cố định dùng ngoài sản xuất - kinh doanh : Là những tài sản dùng cho phúc lợi công cộng, không mang tính chất sản xuất - kinh doanh nh nhà cửa, phơng tiện dùng cho sinh hoạt văn hoá, thể dục thể thao, nhà ở, các công trình phúc lợi tập thể. * Loại 4 : Thiết bị, dụng cụ quản lý là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp nh máy vi tính phục vụ quản lý, thiết bị điện tử, thiết bị dụng cụ đo lờng, kiểm tra chất lợng, máy hút ẩm, máy hút bụi, chống mối mọt.
- Tài sản cố định loại mua sắm : Nguyên giá trị tài sản cố định loại mua sắm (kể cả mua mới và mua cũ) bao gồm : Giá thực tế phải trả, lãi tiền vay đầu t cho tài sản cố định khi cha đa tài sản cố định vào sử dụng, các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, các chi phí sửa chữa tân trang khi đa tài sản cố định vào sử dụng, chi phí lắp đặt chạy thử, thuế và lệ phí trớc bạ (nếu có). Đơn vị nhận tài sản cố định căn cứ vào nguyên giá, số khấu hao luỹ kế, giá trị còn lại trên sổ kế toán và bộ hồ sơ của tài sản cố định đó để xác định các chỉ tiêu nguyên giá, số khấu hao luỹ kế giá trị còn lại trên sổ kế toán của tài sản cố định và phản ánh vào sổ kế toán chi phí có liên quan đến việc điều chuyển tài sản cố định giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc không hạch toán tăng nguyên giá tài sản cố định mà hạch toàn vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
Do đó nếu doanh nghiệp còn dùng tài sản cố định cũ để sản xuất thì cứ một sản phẩm sản xuất ra, doanh nghiệp sẽ mất đi một phần giá trị chênh lệch giữa mức giá trị chuyển dịch của tài sản cố định cũ và tài sản cố định mới do không đợc xã hội chấp nhận tính vào giá trị sản phẩm. Để bù đắp giá trị tài sản cố định bị hao mòn trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải chuyển dịch dần dần từng phần giá trị hao mòn đó vào giá trị sản phẩm sản xuất trong kỳ gọi là khấu hao tài sản cố định.
Trên thực tế khi cha có nhu cầu đầu t mua sắm tài sản cố định các doanh nghiệp cũng có thể sử dụng linh hoạt quỹ này để đáp ứng nhu cầu kinh doanh của mình. Việc lựa chọn đúng đắn các phơng pháp tính khấu hao tài sản cố định là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý vốn tài sản cố định trong các doanh nghiệp.
Theo phơng pháp này mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao hàng năm đợc xác định theo mức không đổi trong suốt thời gian sử dụng. Mức trích khấu hao tài sản cố định trung bình hàng năm đợc xác định.
Là thời gian doanh nghiệp dự kiến sử dụng vào hoạt động kinh doanh trong điều kiện bình thờng phù hợp với thông số kỹ thuật - kinh tế của tài sản cố. Căn cứ vào tiêu chuẩn dới đây để xác định thời gian sử dụng của tài.
Trờng hợp có các yếu tố tác động (Nh việc nâng cấp hay tháo dỡ một.
Việc nghiên cứu các phơng pháp khấu hao tài sản cố định là một căn cứ quan trọng giúp cho DN lựa chọn phơng pháp khấu hao phù hợp với chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp mình, đảm bảo cho việc thu hồi, bảo toàn và nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn cố định, đồng thời cũng là căn cứ cho việc lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định của doanh nghiệp. Đặc điểm : Đặc điểm cơ bản của chế độ sửa chữa dự phòng theo kế hoạch là lấy sửa chữa dự phòng làm chính thức là không đợi TSCĐ hỏng mới sửa chữa mà sửa chữa trớc khi TSCĐ hỏng bởi vì ta đã biết TSCĐ hao mòn không phải lúc nào cũng tỷ lệ thuận với thời gian sử dụng mà đến điểm vợt giới hạn X nào đó TSCĐ sẽ hao mòn rất nhanh. Doanh nghiệp nào có khả năng tài chính vững vàng và lành mạnh thì tỷ suất này thờng lớn hơn 1 và sẽ là điều mạo hiểm khi doanh nghiệp đi vay ngắn hạn để mua sắm TSCĐ, vì TSCĐ thể hiện năng lực sản xuất kinh doanh lâu dài nên không thể thu hồi nhanh chóng đợc và không trực tiếp hoạt động để sinh lời và lợi nhuận tạo ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu do lu chuyển của tài sản lu động.
Những máy móc thiết bị dùng cho chế tạo và sửa chữa sản phẩm cơ khí hầu hết có thời gian sử dụng tơng đối lâu (từ những năm bao cấp), nhng do khó khăn chung của những mỏ khai thác than trong khu vực, không thực hiện những kế hoạch sửa chữa trung, đại tu xe máy theo kế hoạch đề ra.
- Những tài sản cố định nào đã hết khấu hao đợc nhà máy lập biên bản thanh lý hoặc nhợng bán thay thế những máy móc thiết bị mới có công suất, chế. Trớc khi có quyết định đầu t vào tài sản cố định, phòng kỹ thuật và phòng kế hoạch có trách nhiệm đa ra các yêu cầu nh các thông số kỹ thuật, công suất máy, nớc sản xuất, ngày tháng đa vào sử dụng.
Với hệ số loại bỏ đạt 0,2 là rất thấp riêng phần máy móc thiết bị dùng cho phần cơ khí, sửa chữa đã cũ song với khả năng tài chính của nhà máy hiện nay thì việc tận dụng những máy móc thiết bị sẵn có của mình tận dụng tối đa công suất của chúng nhằm tạo ra hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn. Nhìn qua bảng phân tích hệ số tổng hợp của máy móc thiết bị công tác của nhà máy ta nhận thấy hệ số tổng hợp rất thấp vì vậy phải có biện pháp để nâng cao hệ số sử dụng về công suất, về thời gian của máy móc thiết bị công tác trực tiếp làm ra sản phẩm mang lại lợi nhuận cho nhà máy. Nhng một số vấn đề không kém phần quan trọng là cố gắng khai thác thật tốt các nguồn lực hiện có về tài sản cố định : Trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học đang diễn ra từng ngày , cạnh tranh trên thị trờng ngày càng gay gắt ở nhiều góc độ : Chất lợng ,gía bán sản phẩm nh hiện nay thì việc vừa sử dụng, vừa đào tạo đội ngũ lao động để luôn theo kịp với trình độ phát triển khoa học công nghệ phải.
Nếu thực hiện tốt khâu này sẽ góp phần trực tiếp nâng cao hiệu quả sử dụng của tài sản cố định thông qua việc giảm thời gian ngừng máy do sự cố, giảm tỉ lệ phế phẩm do chất lợng máy đợc cải thiện , ổn định an toàn trong sản xuất, tăng tuổi thọ của máy móc thiết bị.