Hoạt động môi giới bảo hiểm tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp cải thiện

MỤC LỤC

Mô hình môi giới bảo hiểm toàn cầu (global broker)

Một số môi giới bảo hiểm toàn cầu chia hoạt động kinh doanh bảo hiểm thành 3 bộ phận: bán lẻ, thu xếp bảo hiểm và dịch vụ. Thông qua việc tập trung vào thu xếp dịch vụ bảo hiểm, những công ty môi giới bảo hiểm lớn có khả năng thoả thuận với công ty bảo hiểm để có được những điều kiện, điều khoản tốt hơn cho khách hàng của mình.

Mô hình môi giới bảo hiểm chuyên biệt

Quá trình này được thông qua và được công ty bảo hiểm cấp đơn bảo hiểm. Bộ phận dịch vụ sẽ cung cấp cho khách hàng các dịch vụ trong thời gian thực hiện chương trình bảo hiểm.

Mô hình môi giới bảo hiểm bán buôn

Bên cạnh hoạt động chính là môi giới bảo hiểm thì đây là hai hoạt động có hỗ trợ nhiều cho hoạt động môi giới bảo hiểm và là một trong số những bộ phận kinh doanh khá hiệu quả của các công ty môi giới bảo hiểm. MMC có 3 bộ phận chính là Marsh cung cấp dịch vụ môi giới bảo hiểm, Mercer cung cấp dịch vụ tư vấn và dịch vụ hưu trí, sức khoẻ và, Putnam cung cấp dịch vụ quản lý tài sản.

KINH NGHIỆM QUỐC TẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH MÔI GIỚI BẢO HIỂM

Các qui định chung

Trước hết, các công ty môi giới bảo hiểm phải tuân thủ các qui định chung áp dụng cho tất cả các công ty bảo hiểm, môi giới bảo hiểm trên thị trường(vớ dụ như các qui định về hợp đồng bảo hiểm, chuyển giao hợp đồng bảo hiểm, khả năng thanh toán, chế độ kế toán, báo cáo kế toán, giải thể, phá sản, giám sát, quản lý nhà nước về bảo hiểm, xử lý vi phạm, ..). - Cơ quan quản lý bảo hiểm (hay một cơ quan chức năng khác) có đủ quyền lực để thực hiện quản lý và giám sát toàn bộ hoạt động môi giới bảo hiểm trên thị trường, kể cả việc xử lý những trường hợp kinh doanh môi giới bảo hiểm bất hợp pháp (không đăng ký hoặc không có giấy phép)7.

Các quy định cụ thể cho hoạt động môi giới bảo hiểm

Việc phân loại hoạt động môi giới bảo hiểm sẽ đi cùng với những qui định quản lý cụ thể để quản lý, giám sát từng loại hoạt động này và phần nào cũng thể hiện sự phát triển của hoạt động môi giới trên thị trường (ví dụ như: Việt Nam không phân loại hoạt động môi giới nờn cỏc qui định pháp lý sẽ áp dụng chung cho tất cả các loại. Nhưng tại Singapore, hoạt động môi giới được chia làm 4 loại nêu trên và cơ quan quản lý bảo hiểm Singapore có những qui định rất chi tiết như yêu cầu công ty môi giới bảo hiểm phải cú tài khoản tiền để theo dừi phớ mụi giới thu được từ cỏc hoạt động riêng rẽ này.). Sau khi đã nhận được thông báo của cơ quan quản lý bảo hiểm, trong một khoản thời gian theo qui định, nếu công ty môi giới bảo hiểm không có những giải thích phù hợp về những vi phạm mà cơ quan quản lý bảo hiểm nêu ra, cơ quan quản lý bảo hiểm sẽ có quyết định bằng văn bản trong đó nờu rừ ngày nào việc huỷ bỏ đăng ký hoặc thự hồi giấy phộp sẽ cú hiệu lực.

Tăng cường vai trò quản lý, giám sát của cơ quan quản lý

Cơ quan quản lý bảo hiểm cần khuyến khích cấp phép thành lập và hoạt động cho các doanh nghiệp môi giới bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật, đồng thời là các công ty lớn, có năng lực tài chính, có nhiều năm kinh nghiệm và uy tín về hoạt động môi giới, có mạng lưới quốc tế để phục vụ cho việc thu xếp các dịch vụ môi giới bảo hiểm cho các doanh nghiệp trong nước, môi giới tái bảo hiểm với các công ty bảo hiểm hàng đầu thế giới. Giám sát doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện các quy định của Nhà nước và các quy định của bản thân doanh nghiệp về quản lý tài chính, kế toán, đánh giá rủi ro, quản lý tài sản; Giám sát việc trích lập các nguồn dự phòng nghiệp vụ, biên khả năng thanh toán bảo đảm khả năng thanh toán của doanh nghiệp; Giám sát việc sử dụng các nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bảo đảm vốn chủ sở hữu phù hợp với quy mô kinh doanh của doanh nghiệp; Quản lý hoạt động đầu tư bảo đảm đầu tư của doanh nghiệp được đa dạng, trong hạn mức theo quy định của pháp luật, định giá tài sản đầu tư thận trọng, cân đối giữa tài sản nợ và nguồn vốn của doanh nghiệp, bảo quản tài sản có của doanh nghiệp; Đánh giá các chỉ tiêu tài chính, kinh tế của doanh nghiệp một cách thường xuyên, xây dựng chỉ tiêu cảnh báo sớm,.

NHỮNG CHỈ TIÊU QUAN TRỌNG ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI BẢO HIỂM

    Giám sát hoạt động của doanh nghiệp tuân thủ các quy định về công khai hoá thông tin, cung cấp thông tin trung thực cho khách hàng, bồi thường hoặc trả tiền bảo hiểm nhanh chóng đầy đủ; Thực hiện thanh tra định kỳ, đột xuất trên hồ sơ và thanh tra tại hiện trường của doanh nghiệp bảo hiểm, phân tích đánh giá hệ thống quản lý và giám sát của doanh nghiệp để từ đó có thể ngăn ngừa các hành vi vi phạm. Về lý thuyết, có rất nhiều tiêu chí để đánh giá sự phát triển của hoạt động môi giới bảo hiểm như đánh giá sự phát triển của một loại hình dịch vụ thông thường khác như số lượng công ty môi giới bảo hiểm; tốc độ tăng trưởng của doanh thu hoa hồng môi giới phí bảo hiểm; quy mô vốn và tài sản của các công ty môi giới bảo hiểm; tỷ suất sinh lời của các công ty môi giới bảo hiểm; số lượng lao động của ngành môi giới v.v.

    Các nước Châu Á Nhật Bản

      Ngoài các chỉ tiêu về doanh thu hoa hồng môi giới bảo hiểm, thị phần phí bảo hiểm thu xếp qua môi giới bảo hiểm, mức độ tham gia trong quá trình quản lý và chuyển giao rủi ro trong bảo hiểm, và ứng dụng thương mại điện tử, sự phát triển của hoạt động môi giới bảo hiểm cũng được thể hiện thông qua việc hình thành các tổ chức nghề nghiệp về môi giới bảo hiểm như Hiệp hội các công ty môi giới bảo hiểm, Học viện môi giới bảo hiểm… Các tổ chức nghề nghiệp này đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển hoạt động môi giới bảo hiểm thông qua việc cung cấp cho các thành viên của mỡnh cỏc kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn trong hoạt động môi giới. Thông thường các chỉ tiêu đánh giá này bao gồm các tiêu chí về tăng trưởng doanh thu phí bảo hiểm thu xếp qua môi giới; thị phần phí bảo hiểm được thu xếp qua môi giới; mức độ tham gia của hoạt động môi giới trong toàn bộ quá trình chuyển giao rủi ro bảo hiểm; đa dạng hoá dịch vụ môi giới bảo hiểm; thương mại điện tử; các hiệp hội nghề nghiệp; và việc hình thành các tập đoàn bảo hiểm lớn.

      Bảng 2 dưới đây miêu tả sơ bộ các dịch vụ mà các công ty môi giới bảo  hiểm, môi giới tái bảo hiểm cung cấp cho các khách hàng của mình
      Bảng 2 dưới đây miêu tả sơ bộ các dịch vụ mà các công ty môi giới bảo hiểm, môi giới tái bảo hiểm cung cấp cho các khách hàng của mình

      Thực trạng hoạt động môi giới bảo hiểm tại việt nam

      • NHỮNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM
        • NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM
          • NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM

            Đồng thời, các doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ sau: (a) Thực hiện việc môi giới trung thực; (b) Không được tiết lộ, cung cấp thông tin làm thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của bên mua bảo hiểm; (c) Bồi thường thiệt hại cho bên mua bảo hiểm do hoạt động môi giới bảo hiểm gây ra. Để tăng cường trách nhiệm của các doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, các doanh nghiệp môi giới bảo hiểm bắt buộc phải tham gia bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với hoạt động môi giới bảo hiểm tại doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động ở Việt Nam25. Các doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải tuân thủ nguyên tắc hoạt động môi giới bảo hiểm quy định tại Điều 36 Nghị định 42/2001/NĐ-CP:. “Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm chỉ được tư vấn, giới thiệu cho bên mua bảo hiểm các quy tắc, điều khoản, biểu phí bảo hiểm đã được Bộ Tài chính ban hành, phê chuẩn hoặc chính doanh nghiệp bảo hiểm đã đăng ký với Bộ Tài Chớnh”. Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm không được:. - Ngăn cản bên mua bảo hiểm cung cấp các thông tin liên quan đến hợp đồng bảo hiểm hoặc xúi giục bên mua bảo hiểm không kê khai các chi tiết liên quan đến hợp đồng bảo hiểm. - Khuyến mại khách hàng dưới hình thức hứa hẹn cung cấp các quyền lợi bất hợp pháp để xúi giục khách hàng giao kết hợp đồng bảo hiểm. - Xúi giục bên mua bảo hiểm hủy bỏ hợp đồng bảo hiểm hiện có để mua hợp đồng bảo hiểm mới. Cấp phép thành lập doanh nghiệp môi giới bảo hiểm:. Theo quy định của Luật kinh doanh bảo hiểm, Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm được thành lập và hoạt động dưới 7 hình thức cụ thể sau:. Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nhà nước;. Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm;. Công ty trách nhiệm hữu hạn môi giới bảo hiểm;. Công ty hợp danh môi giới bảo hiểm;. Doanh nghiệp tư nhân môi giới bảo hiểm;. Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm liên doanh;. Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm 100% vốn đầu tư nước ngoài26. Các công ty môi giới bảo hiểm muốn hoạt động tại Việt Nam phải được cấp giấy phép thành lập và hoạt động. Bộ Tài chính là cơ quan có nhiệm vụ cấp giấy phép thành lập và hoạt động cho các công ty bảo hiểm, môi giới bảo hiểm, Văn phòng đại diện của các công ty bảo hiểm. Việc cấp giấy phép thành lập và hoạt động cho các công ty môi giới bảo hiểm phải đảm bảo đầy đủ các nội dung, điều kiện quy định tại Điều 63 Luật kinh doanh bảo hiểm:. - Vốn: Các công ty môi giới bảo hiểm phải có số vốn điều lệ đó gúp không thấp hơn mức vốn pháp định. Theo quy định của Chính phủ, vốn pháp định. - Hồ sơ xin cấp phép: Theo điều 64 của Luật kinh doanh bảo hiểm, hồ sơ xin cấp giấy phép thành lập và hoạt động gồm:. Đơn xin cấp giấy phép thành lập và hoạt động;. Dự thảo điều lệ doanh nghiệp;. Danh sách, lý lịch, các văn bằng chứng minh năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của người quản trị, người điều hành doanh nghiệp;. Mức vốn góp và phương thức góp vốn, danh sách những tổ chức, cá nhân chiếm 10% số vốn điều lệ trở lên; tình hình tài chính và những thông tin khác có liên quan đến các tổ chức, cá nhân đó;. Quy tắc, điều khoản, biểu phí, hoa hồng bảo hiểm của loại sản phẩm bảo hiểm dự kiến tiến hành. - Có loại hình doanh nghiệp và điều lệ phù hợp với quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật;. - Người quản trị, người điều hành có năng lực quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ về bảo hiểm. Các doanh môi giới bảo hiểm được cấp giấy phép thành lập và hoạt động phải nộp lệ phí cấp giấy phép. Mức lệ phí cấp phép là 0,1% vốn pháp định quy định đối với mỗi loại hình doanh nghiệp. Trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày được cấp giấy phép thành lập và hoạt động, doanh nghiệp bảo hiểm phải hoàn tất các thủ tục cần thiết theo quy định của pháp luật để khai trương hoạt động. Nếu quá thời hạn này mà doanh nghiệp bảo hiểm không bắt đầu hoạt động thì bị thu hồi giấy phép. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày được cấp giấy phép thành lập và hoạt động, doanh nghiệp bảo hiểm phải đăng báo hàng ngày của báo Trung ương và báo địa phương nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. Thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động. Theo điều 68 Luật kinh doanh bảo hiểm, Doanh nghiệp bảo hiểm, môi giới bảo hiểm có thể bị thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động khi xảy ra một trong các trường hợp:. a) Hồ sơ xin cấp giấy phép thành lập và hoạt động có thông tin cố ý làm sai sự thật;. b) Sau 12 tháng kể từ ngày được cấp giấy phép thành lập và hoạt động mà không bắt đầu hoạt động;. c) Giải thể theo quy định tại Điều 82 của Luật này;. d) Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, phá sản, chuyển đổi hình thức doanh nghiệp;. đ) Hoạt động sai mục đích hoặc không đúng với nội dung quy định trong giấy phép thành lập và hoạt động;. e) Không bảo đảm các yêu cầu về tài chính để thực hiện các cam kết với bên mua bảo hiểm. Tuy nhiên, trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, sự phát triển về số lượng các công ty bảo hiểm, các loại hình bảo hiểm, sự phức tạp trong các điều kiện, điều khoản của hợp đồng bảo hiểm, môi trường kinh doanh quốc tế, việc áp dụng các tập quán quốc tế trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm, sức ép cắt giảm chi phí và thời gian, cùng với sự gia tăng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong thời gian gần đây sẽ là điều kiện làm thay đổi.

            Bảng 4: Phí bảo hiểm  các nghiệp vụ thu xếp  qua môi giới bảo hiểm
            Bảng 4: Phí bảo hiểm các nghiệp vụ thu xếp qua môi giới bảo hiểm

            TẠI VIỆT NAM

            NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHể KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM HIỆN

              Qua việc nghiên cứu các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của hoạt động môi giới bảo hiểm Việt Nam ; thực trạng và xu hướng phát triển của hoạt động môi giới bảo hiểm trờn cỏc thị trường tài chính, em xin đưa ra một số kiến nghị sau đây với mục đích có thể được xem xét áp dụng để thúc đẩy sự phát triển hoạt động môi giới bảo hiểm ở Việt Nam làm tốt hơn chức năng trung gian của mình, qua đó thúc đẩy sự phát triển của thị trường bảo hiểm Việt Nam. Đây sẽ là chiến lược trung và dài hạn chủ yếu của các doanh nghiệp môi giới bảo hiểm vì thực tế hiện nay các doanh nghiệp môi giới bảo hiểm ở Việt Nam vẫn hoạt động một cách khá "thụ động" là thu xếp theo nhu cầu bảo hiểm đã được khách hàng tự xác định trước mà chưa thực sự chủ động trong việc tư vấn cho các khách hàng các giải pháp quản lý rủi ro phù hợp với đặc thù của từng khách hàng để có thể gợi mở được nhu cầu bảo hiểm đang ở dạng tiềm năng.